For a Bag of Coffee (Giá của một gói cà phê)

Vietnam is simultaneously a major exporter of coffee (2nd largest in the world) and a primary source country for trafficked women and children.  What do these two facts have to do with one another?  Nhu Tien Lu deftly explores the costs of that bag of organic, shade grown, fair trade, arabica beans.

[Before we begin: have you heard about our subscriber drive? Win an iPod and other prizes!

In the United States, a bag of name brand coffee will cost about $12. In Ho Chi Minh City, it costs 35,000 dong ($1.75 USD) to order a Vietnamese iced coffee in an air-conditioned upscale café, or 10,000 dong (50 cents) to have your coffee in a disposable cup instead from a vendor in the park.

Here, in this urban chaos of business and motorbikes, you will sometimes meet someone, either a foreigner or Vietnamese, and he will ask you what you do. In response to your saying that you work with Pacific Links Foundation on anti-trafficking along the borders of Vietnam, he will say knowingly, “Yes, I hear so many of these poor parents sell their own children for a few dollars, or a bag of coffee or something.”

You will respond with, “Actually, from our experiences with trafficking returnees, the girls are most often tricked by acquaintances of the family, or perhaps even a relative, usually because the girls were looking for a job. The parents often don’t have enough money to send their children to school, so their children will often quit school early and try to find work to help out, which leaves them vulnerable to being tricked and sold.”

Usually, this person will nod absent-mindedly, look away, and then change the topic.

What you don’t get to say is, “What kind of parent do you think being poor makes you?”


It costs 150,000 dong ($7.50) one-way for a seat in an 18-person van that will end up crowding in 24 people for a 9-hour bumpy ride from Ho Chi Minh to Kien Giang. On that ride, the window won’t be able to close, the door will jam and no longer open, the man perched on the child’s plastic chair next to you will keep falling asleep on your shoulder, so that you have to push him off at the same time that you are slapping the mosquitoes from your feet,  and someone behind you will become carsick several times during the trip. But once you step out of the van, the landscape stretches out around you in bright shocks of green rice paddies, trees of ripening papaya, tangled dragon fruit branches, and everywhere, the presence of water, in the brown rivers of the Mekong and the still, clear pools of farmed shrimp.

In this borderland province, for a family of 4, where the mother and father are hired hands, renting themselves out for work in other people’s fields and attempting the risky business of raising shrimp (risky, because a shrimp virus can wipe out an entire season’s earnings, as well as poison the pond for several successive seasons), they will take home about 150,000 dong ($7.50) a month, or 5000 dong (25 cents) a day, after their land rent is deducted. Whatever they can plant and forage for around their house, built from dirt and water-palm leaves, is what they will eat. They will occasionally splurge to buy ice.

For their two daughters to attend school, they must consider how to pay for the school fees, facility expenses (such as building maintenance), uniforms, textbooks, and school supplies on 25 cents a day. They also must factor in the loss of income if they allow their children to continue their education instead of having them sell lottery tickets or help in the fields. They must weigh their daughters’ tearful pleadings to attend school, and their quiet, desperate love for their children, desperate beyond the short-term logic of their finances. They must balance what school means as an investment in their children’s future, decades in the distance, when they are sometimes uncertain what the next few days will look like from the shallow bottom of a rice bowl.

You ask her, “If our program runs out of money, and we can no longer provide a scholarship for you to attend school, do you think your parents will try to help you finish 12th grade?” She is in 8th grade and wants to be a doctor. She cries when she says this. She shares a bicycle with her 11-year old sister, biking to school for her morning session classes, and then coming home at noon so that her sister can take the bicycle to attend her afternoon session. Between the two of them, they also share 22 certificates of achievements that they can’t hang up on their walls, for fear that the rains that pour through the gaps in the water-palm leaves will ruin the papers. She answers, “Yes, if my parents are able to.”

“And what if they’re not able to?”

She looks at you, wanting to answer, wanting to please you, but nothing comes out, and tears well up in her eyes. She puts her head down and whispers, “I don’t know.”

There is a child’s love that can sound like honor and duty, that can look like quitting school and working with fingertips black from picking peppers for several cents a kilogram, that can feel like a letting go of dreams that can’t be dreamed, that can taste like a tender, bittersweet pain.

There is a parent’s love that can sound like sacrifice and responsibility, that can look like bent-over field work from before sunrise to after sunset, skin dark and calloused, this caring for one’s children that can feel like a burden of lightness, a deep, unspoken longing for them to have a life that is better, gentler than your own, this painful sorrow so sharp it can taste like hope.

Along the roads back from Kien Giang, passing next to rows of farmed shrimp pools, you can see, reflected in the still waters, the deepening blue of the sky. Above and below you, there is nothing but sky.

*For more information on human trafficking in Vietnam, please visit http://pacificlinks.org/

 (Translated by Nguyễn Thị Phương Thảo/ Nguyễn Thị Phương Thảo chuyển ngữ)

Tại Hoa Kỳ, một gói cà phê thương hiệu có giá khoảng 12 đô la. Ở thành phố Hồ Chí Minh, với chi phí 35.000 đồng ($1,75 USD) có thể ngồi nhâm nhi một ly cà phê đá trong một quán cao cấp có điều hòa không khí, còn nếu với 10.000 đồng (50 cents) có thể sở hữu 1 ly cà phê dùng một lần từ một người bán rong trong công viên.

Ở tại đô thị này, trong sự hỗn loạn của các dịch vụ thương mại và vô số các loại xe máy, đôi khi bạn sẽ gặp một ai đó, hoặc người nước ngoài hoặc người Việt Nam, người đó sẽ hỏi bạn về công việc mà bạn đang làm. Trong câu trả lời bạn nói mình làm về phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em dọc theo biên giới của Việt Nam, người đó sẽ nói một cách cố ý, “Vâng, tôi nghe rất nhiều những cha mẹ nghèo đã bán con của mình chỉ vì một vài đô la, hoặc vì một gói cà phê hoặc vì một cái gì đó.”

Bạn sẽ trả lời, “Trên thực tế, từ những kinh nghiệm làm việc của chúng tôi với người bị buôn bán trở về, các cô gái thường bị lừa bởi những người quen biết của gia đình, hoặc thậm chí  lý do bị lừa gạt đem bán tương đối phổ biến là bởi vì các cô gái đang tìm kiếm một công việc. Các bậc cha mẹ này không có đủ tiền để cho con mình đến trường, vì vậy con cái của họ thường bỏ học sớm và cố gắng tìm việc làm để giúp đỡ gia đình, điều đó khiến cho họ dễ bị tổn thương đễ bị lừa bán.”

Thông thường, người này sẽ gục gật đầu, không tập trung, nhìn đi chỗ khác, rồi thay đổi đề tài.  Câu nói mà bạn muốn thốt ra lúc đó là, “Vậy bạn nghĩ những cha mẹ nghèo sẽ là như vậy?”

Với giá vé 150.000 đồng ($7.50) một chiều của một ghế ngồi trong một xe loại 18 chỗ, nhưng được nhồi nhét thành 24 người trong một chuyến đi gập ghềnh 9 tiếng đồng hồ từ thành phố Hồ Chí Minh đến Kiên Giang. Trên chuyến xe đó, cửa sổ không thể đóng, còn cửa ra vào thì không tài nào có thể mở ra được nữa, người đàn ông ngồi trên chiếc ghế nhựa nhỏ xíu được đặt thêm bên cạnh bạn sẽ tiếp tục đi vào giấc ngủ bên vai của bạn. Do đó bạn phải vừa đẩy anh ta ra đồng thời với việc tay bạn phải đập hàng đàn muỗi đang bám dưới đôi chân của mình, trong khi một người nào đó phía sau bạn nôn ọe suốt chuyến đi vì say xe. Nhưng một khi bạn bước ra khỏi xe, quan cảnh trải dài xung quanh sẽ sáng lóa bởi sắc xanh tuyệt đẹp của cánh đồng lúa, của những trái đu đủ dày đặc, của những nhánh thanh long quấn quít trên cây. Ở khắp mọi nơi, là mênh mông nước, dòng Mekong màu nâu, màu nước tĩnh lặng trong trẻo của những vuông tôm.

Trong tỉnh vùng biên giới, có một gia đình 4 người, người mẹ và người cha dùng đôi bàn tay làm thuê ngoài đồng để kiếm sống và cũng như phần đông những người nông dân ở đây, họ cố gắng mạo hiểm nuôi tôm (mạo hiểm, bởi vì một loại virus tôm có thể làm trắng tay người nuôi sau một mùa không thu nhập, và làm ao bị nhiễm độc nhiều mùa liên tiếp). Tính bình quân họ mang về nhà khoảng 150.000 đồng ($ 7.50) một tháng, hoặc 5.000 đồng (25 cents) một ngày, sau khi tiền thuê đất đã bị khấu trừ. Trong ngôi nhà được dựng bằng những tàu lá dừa, những loại rau được trồng hoặc tự mọc, những loài vật nhỏ tìm bắt được ngoài đồng hay quanh nhà, là những gì họ sẽ ăn. Đôi khi họ đã rất sang khi có tiền để mua nước đá.
Đối với việc học của hai đứa con gái, họ phải xem xét làm thế nào để trả tiền học phí, làm thế nào để đóng góp chi phí cho trường (chẳng hạn như phí xây dựng, bảo trì trường lớp), rồi nào là đồng phục, sách giáo khoa và đồ dùng học tập cùng với tiền ăn 25 cent mỗi ngày. Họ cũng phải tính đến yếu tố bị mất mát thu nhập nếu họ cho phép con cái của họ tiếp tục được giáo dục trong trường lớp thay vì phải lang thang bán vé số hoặc phải giúp đỡ làm các công việc được thuê trong các lĩnh vực có thể. Họ phải cân đo lời khẩn cầu đầy nước mắt của đứa con gái muốn được đi học, và trong sự yên lặng của họ, tràn ngập tình yêu tuyệt vọng dành cho những đứa con, sự tuyệt vọng vượt ra ngoài tư duy tài chính hạn hẹp của họ. Họ phải cân đo giữa những gì trường có thể mang lại như là một khoản đầu tư trong tương lai cho con cái của họ, có quá nhiều điểm cách biệt trong một thập niên, khi họ còn không chắc chắn những gì sẽ đến trong vài ngày tới từ cái đáy nông của một chén cơm.

Bạn hỏi cô ấy “Nếu chương trình của chúng tôi không còn tiền, và chúng tôi không thể cung cấp học bổng cho bạn đi học tiếp, bạn có nghĩ rằng cha mẹ của bạn sẽ cố gắng lo cho bạn hoàn thành lớp 12?” Cô ấy là một học sinh lớp 8 và mơ ước là bác sĩ. Cô đã khóc khi cô nói điều này. Với khoảng cách 3 cây số từ nhà đến trường cô chia sẻ một chiếc xe đạp cũ với đứa em gái 11 tuổi, đạp xe đến trường cho lớp học buổi sáng, và sau đó trở về nhà vào buổi trưa để em gái của cô có thể dùng xe đạp tham dự lớp học buổi chiều của mình. Giữa hai người trong số họ, họ cũng chia sẻ 22 tấm giấy chứng nhận thành tích học giỏi mà họ không  thể treo trên vách lá của căn nhà, vì sợ cơn mưa đổ qua những khoảng trống trên mái lá làm hỏng. Cô trả lời, “Dạ, nếu cha mẹ tôi lo nổi”.

“Vậy nếu cha mẹ không lo nổi?”

Cô nhìn bạn, muốn trả lời, muốn làm hài lòng bạn, nhưng không nói được, nước mắt dâng đầy trong mắt cô. Cô cúi đầu xuống và thì thầm, “Tôi không biết.”

Âm hưởng của danh dự và bổn phận trong tình yêu của đứa con, có thể thấy như chuyện bỏ học để các đầu ngón tay đen xỉn vì hái ớt kiếm vài xu một ký lô, có thể cảm giác như niềm mơ ước không thể đã phải buông trôi, có thể nếm được bên trong nó một hương vị dịu ngọt đầy nỗi đau cay đắng.

Âm hưởng của sự hy sinh và trách nhiệm trong tình yêu của cha mẹ, có thể thấy như chuyện làm bất cứ việc gì được thuê mướn với tấm lưng cong ngoài trời từ trước khi mặt trời mọc đến sau khi mặt trời lặn, mặc làn da sạm đen và chai sần, sự chăm lo dành cho những đứa con, có thể cảm giác giống như một sự mang vác nhẹ nhàng, sâu nặng, khao khát cho một cuộc sống tốt hơn, nhẹ nhàng hơn cuộc sống của họ, trong nỗi buồn thẳm sâu, sắc nhọn,  có thể nếm được hương vị như của niềm hy vọng.

Dọc theo con đường quay trở lại từ Kiên Giang, đi qua bên cạnh các vuông nuôi tôm, bạn có thể thấy, phản chiếu trong những vùng nước vẫn còn màu xanh sâu sắc của bầu trời. Ở trên và bên dưới bạn, chỉ có bao la bầu trời.

Nhu Tien Lu earned an MFA in Creative Writing from the University of Michigan, and an MA in Social Documentation from UC Santa Cruz. Born into the year of the roaming horse, she has lived in 3 countries and 6 states thus far, and has worked in the fields of domestic violence, racial justice, and human trafficking. She likes to call herself a writer and social justice activist, but doesn’t really believe it yet. She is inspired by those who keep their hearts in their mouths, by her truly activist and artistic colleagues, and by writers who write through the darkness.

Please take the time to rate this post (above) and share it (below). Ratings for top posts are listed on the sidebar. Sharing (on email, Facebook, etc.) helps spread the word about diaCRITICS. And join the conversation and leave a comment!

1 COMMENT

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here