SỰ GIẬN DỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGƯỜI MỸ GỐC Á: CUỘC PHỎNG VẤN VỚI TÁC GIẢ NGUYỄN THANH VIỆT

Paul Tran ngi li cùng Nguyn Thanh Vit, tng biên tp trang Diacritics và tác gi ca cun tiu thuyết bán chy nht “The Sympathizer” (“Cm tình viên”). Trong cuc phng vn trên trang The Margins, Paul và nhà văn Nguyn Thanh Vit trò chuyn v vic thay đi góc nhìn v chiến tranh Vit Nam và tìm tính nhân văn trong nhng điu phi nhân văn.

vietnguyen_sketchedout

Cuộc chiến Việt Nam đã kết thúc 40 năm về trước. Một chế độ mới được thiết lập từ chiến trường. Nhiều gia đình, như gia đình tôi, chạy trốn qua biển Thái Bình Dương. Nhiều người chết trên biển. Nhiều người khác ước họ đã có thể chết như thế. Không có một kết thúc có hậu nào cho câu chuyện này – nhất là khi kẻ chiến bại không ngừng ám ảnh về sự thất bại của họ trước một dân tộc họ cho rằng coi rẻ mạng người. Nỗi ám ảnh này đương nhiên trở thành chủ đạo trong cách người Mỹ kể đi kể lại sự “can thiệp” của họ vào cuộc đấu tranh giành tự do của người Việt Nam. Nó làm lu mờ câu chuyện của người Việt Nam, những thành tựu và những bi kịch của họ, bằng cách đặt nước Mỹ, quyền lực đế quốc của họ, lòng vị tha và chủ nghĩa ngoại lệ ảo tưởng của họ, làm trọng tâm của câu chuyện. Nhưng cuốn tiểu thuyết đầu tay xuất sắc của nhà văn Nguyễn Thanh Việt, The Sympathizer, kêu gọi chúng ta hướng sự chú ý trở lại tới những nhân vật chủ đạo của cuộc chiến. Nó mở ra một thế giới phức tạp mà trong đó không ai thuộc về “phe chính nghĩa” của lịch sử. Với cảm hứng văn chương dạt dào, mỗi trang sách truyền tải một tiếng nói độc đáo và quen thuộc đến mức ám ảnh, một tiếng nói dứt khoát không cho phép chúng ta quên những điều con người có khả năng thực hiện đối với người khác. Trong một cuộc trò chuyện qua điện thoại tháng trước, nhà văn Nguyễn Thanh Việt và tôi nói về việc viết một cuốn tiểu thuyết đầy giận dữ đối với chủ nghĩa đế quốc Mỹ, rằng nếu chỉ để phá hoại lẫn nhau, người Việt Nam với nhau đã là quá đủ, và về cá nhân sau sự thất bại của các cuộc cách mạng.

Đc mt đon trích t cuThe Sympathizer ca Nguyn Thanh Vit trên trang The Margins.

Paul Tran: Ln lên San Diego, bang California, nơi cũng là bi cnh cho cun tiu thuyết ca anh, tôi là người duy nht có th đc và viết tiếng Anh trong gia đình tôi. M tôi ln lên Huế, min Trung Vit Nam. Bà sinh năm 1954 và đến nước M năm 1989, sau khi tri qua 9 năm trong tù Vit Cng và b ci to Philippines. Tôi dành phn ln tui thơ ca tôi đ c tìm văn chương v người Vit. Ch đến khi tôi lên đi hc và ri khi gia đình, gic mơ này ca tôi mi thành hin thc. Tôi mun bt đu cuc trò chuyn vi anh như thế này, bi vì tôi đã đc các cuc phng vn trong đó anh bày t nhng tình cm tương t: khi anh, mt đa tr ln lên M, tìm kiếm nhng câu chuyn v Vit Nam trong văn chương và qua Hollywood. Mt trong nhng bài đim sách v cun tiu thuyết ca anh trên báo New York Times nói rng nó “lp đy mt khong trng trong văn chương, cho người t trước đến gi không có tiếng nói cơ hi lên tiếng, và đng thi buc nhng người khác nhìn nhn li các s kin ca 40 năm v trước theo mt góc nhìn mi.” Theo anh, cun The Sympathizer đã lp đy khong trng nào?

Nguyễn Thanh Việt: Tôi cho rằng khi mục điểm sách của báo New York Times nói rằng The Sympathizer cho những người trước giờ không có tiếng nói được lên tiếng, điều này không chính xác. Đến giờ, đã có một số lượng đáng kể các tác phẩm văn chương của các tác giả người Mỹ gốc Việt và các tác phẩm được dịch sang Anh ngữ của tác giả người Việt. Người Việt và người Mỹ gốc Việt có tiếng nói của họ. Vấn đề là người Mỹ không lắng nghe. Dù vậy, ngay cả khi đã có các tác phẩm của các tác giả người Việt và người Mỹ gốc Việt, tôi vẫn cho rằng The Sympathizer lấp đầy một chỗ trống trong nội dung của các tác phẩm nói về chủ đề này.

Khi tôi còn đang suy tưởng để hình thành cuốn tiểu thuyết, tôi cảm thấy rằng vẫn chưa có cuốn tiểu thuyết nào trực tiếp đối điện với lịch sử cuộc chiến của Mỹ ở Việt Nam từ góc nhìn của người Mỹ gốc Việt. Hầu hết các tác phẩm văn chương Việt Nam đã được dịch sang tiếng Anh tập trung vào cách nhìn của người Việt ở miền Bắc, của người Cộng sản, hoặc của cựu đảng viên Cộng sản. Văn chương của người Mỹ gốc Việt thường tập trung vào trải nghiệm của người tị nạn, những gì xảy đến với người Việt khi họ đến Mỹ. Thực sự chúng ta đã phải tìm đọc những cuốn hồi ký của những người Việt thế hệ thứ nhất ở Mỹ như Lệ Lý Hayslip và Mai Elliot để đối mặt với chính cuộc chiến.

Kể cả khi đó, vẫn còn thiếu các tác phẩm phê phán những gì Mỹ đã làm ở Việt Nam. Đó là bản năng đầu tiên của cuốn tiểu thuyết – tôi muốn phê phán vai trò của người Mỹ ở Việt Nam thay vì lặp lại thái độ thường thấy của những người Mỹ gốc Việt, đó là hoặc biết ơn vì được người Mỹ giải cứu, hoặc hòa giải, không đối đầu trực tiếp trong văn chương.

Tôi cũng phản hồi lại rất nhiều tác phẩm văn học của người Mỹ gốc Việt mà tôi đã đọc rộng rãi vì đó là một phần của công việc nghiên cứu của tôi. Một trong những đặc điểm của văn chương Việt Nam cũng như của văn chương của người Mỹ gốc Việt là chúng thường không quá giận dữ. Ở đó không có nhiều sự thịnh nộ, ít nhất là trong vài thập niên trở lại đây. Và nếu có, thì cơn giận dữ hay thịnh nộ lại phải được hướng vào những kẻ không biết: đất nước nguồn cội ở châu Á, gia đình châu Á, hay những kẻ gia trưởng châu Á. Cho dù tất cả những điều đó đều quan trọng, tôi cảm nhận một sự ngần ngại – ngần ngại bày tỏ sự tức giận đối với văn hóa Mỹ hay đối với nước Mỹ vì những gì họ đã làm. Đó là lý do tại sao trong cuốn sách, tôi chọn một giọng nói giận dữ hơn nhiều đối với văn hóa Mỹ và nước Mỹ.

Cuối cùng, tôi đã không muốn để lọt trách nhiệm một ai cả, do đó cuốn tiểu thuyết cũng phê phán văn hóa và chính trị của miền Nam Việt Nam và chủ nghĩa cộng sản Việt Nam. Thay vì chọn lọc đối tượng một cách có chủ đích và chỉ phê phán một nhóm người nào đó, trong cuốn tiểu thuyết, tất cả mọi người đều phải chịu một phần trách nhiệm.

__________________________________________________________

 Bn có thích đc diaCRITICS không?
Nếu thế thì mời đăng ký nhận bài hoặc GÓP TIỀN GIÚP ĐỠ.
Xem các lựa chọn ở góc phải bên trên, đăng ký qua email hoặc bản tin RSS.

__________________________________________________________

Ln đu tiên tôi được tiếp xúc vi công trình nghiên cu ca anh là khi đc cun Race and Resistance khi còn là sinh viên đi hc. Khi đThe Sympathizer, tôi đã hiếu kỳ mun xem nhng tư tưởng nào t trong công trình nghiên cu đó đã thành mt phn ca cun tiu thuyết. Mt điu rt rõ ràng là The Sympathizer bác b khái nim r đôi v đi kháng và đng hóa, bng cách khai trin mt tiếng nói va suy ngm v bn thân va nhìn nhn mi vic mt cách phê phán, và tiếng nói đó nói vi mi người. Khi tiếng nói đó nói vi mi người, ý anh có phi là “mi người” là đc gi ca cun sách? Nói mt cách c th hơn, là mt nhà văn tr tôi thường đc cuPlaying in the Dark ca Toni Morrison đ suy nghĩ v nhng cách trong đó các nhà văn da màu có khuynh hướng viết cho cái nhìn soi mói ca người da trng (dominant gazes). Tôi không cm thy điu đó khi đThe Sympathizer. Bng cách viết ra và phân tích s đng lõa ca tt c mi người trong cuc chiến, có phi cun tiu thuyết tránh không đếm xa đến s soi mói ca gii có thế lực?

Tôi rất ý thức về những gì Toni Morrison đã nói về việc bà ấy viết như thế nào. Bà luôn luôn viết về người da đen và nói rằng kinh nghiệm của người da đen đã là phổ quát. Không có lời biện hộ nào trong các tác phẩm của bà. Một điều rất quan trọng với tôi là trong cuốn tiểu thuyết không có lời biện hộ, không phiên dịch, không giải thích, bởi vì chúng là các dấu hiệu cho thấy một tác phẩm được viết để nhằm vào đối tượng là văn hóa chủ đạo. Thay vào đó, tôi cố tình sắp xếp một độc giả ngay trong cuốn sách, như một lời thú tội đối với một người Việt Nam khác. Trong chừng mực nào đó mà cần phiên dịch hay giải thích, đó không phải là phiên dịch hay giải thích văn hóa Việt Nam cho người Mỹ, mà đó là để giải thích văn hóa Mỹ hoặc văn hóa miền Nam Việt Nam cho người Việt Nam. Đó là thực sự là một bước then chốt đối với tôi, vì nó cho phép tôi sử dụng cách tiếp cận phê phán và châm biếm đối với văn hóa Mỹ.

Tôi đã không muốn viết cuốn sách này như là một cách để giải thích tính nhân văn của người Việt Nam. Toni Morrison nói trong cuốn Beloved rằng phải giải thích bản thân bạn với người da trắng đồng nghĩa với việc xuyên tạc bản thân, vì bạn bắt đầu cái thế mà ở đó bạn thừa nhận tính dã man hay sự thiếu nhân văn của mình trong mắt người khác. Thay vì viết một cuốn sách để cố gắng chứng tỏ tính nhân văn, một vị trí mà những nhà văn da màu thường bị đặt vào, cuốn tiểu thuyết của tôi bắt đầu từ giả định rằng chúng ta nhân văn, và rồi tiếp tục để chứng minh rằng đồng thời chúng ta cũng phi nhân văn vậy.

Tất cả mọi người trong cuốn sách, đặc biệt là nhân vật chính, đều có tội vì đã phạm phải một hành động kinh khủng nào đó. Đối với tôi, khả năng thừa nhận rằng chúng ta vừa nhân văn vừa phi nhân văn là thực sự then chốt, bởi vì sự thừa nhận đó cũng là một đặc điểm của văn hóa chủ đạo. Ví dụ, trong các bộ phim Mỹ về chiến tranh Việt Nam, người Mỹ muốn xuất hiện trên màn ảnh cho dù họ phải đóng vai ác hay phản diện. Chẳng thà làm như vậy còn hơn là đóng một vai phụ nhân đạo và đức hạnh ở bên lề. Văn hóa chủ đạo hoàn toàn sẵn sàng đề cao, và đôi khi tuyên bố, tính phi nhân văn như một phần của tính chủ quan. Điều này làm nên một bộ phim hay và một tác phẩm nghệ thuật tốt. Và đó là điều tôi cảm thấy tôi cũng cần phải làm được trong cuốn sách này: khẳng định tính tính nhân văn là chưa đủ và có khi còn trịch thượng nữa. Có khả năng đưa ra một người kể chuyện vừa nhân văn vừa phi nhân văn là cách mà tôi thách thức sự lệ thuộc của chúng ta vào văn hóa chủ đạo.

Trong cuc phng vn ca anh vHyphen anh hi, “Tôi s làm gì nếu tôi đã phi sng trong giai đon đó?” Trong cách miêu t người Vit Nam trong văn hóa ch đo, thường thường nhân vt người Vit – mà, nói chung, thường là mt người đàn bà – làm biu tượng cho c dân tc. Các nhân vt bên l đó được đi x trong phim nh và trong văn chương như là mt n d hoc gi m đ suy nghĩ v hoc phô bày cách mà Vit Nam b đi x. Tôi có ý kiến ca riêng tôi v mt nhân vt trong sách tượng trưng cho Vit Nam. Nhưng tôi mun hi anh nếu anh cũng đã có suy nghĩ đó?

Tôi nghĩ tôi đã cố tránh ý tưởng rằng phải có một nhân vật nhất định nào đó tượng trưng cho dân tộc, bởi vì cuốn tiểu thuyết của tôi phản ứng lại những truyện như The Quiet American mà trong đó Phượng, một nhân vật trong cuốn tiểu thuyết, là biểu tượng của một đất nước đang bị tranh giành. Thường người ta có xu hướng đặt vai trò biểu tượng đó vào một nhân vật, đặc biệt là một người đàn bà. Nhưng tôi nghĩ những nhân vật khác nhau trong cuốn tiểu thuyết là hiện thân của những khía cạnh khác nhau của những gì đã xảy đến với Việt Nam và người Việt Nam, và một trong những nhân vật bi kịch hơn cả là người mẹ của nhân vật chính và chính anh ta. Anh có thể đọc những gì xảy ra với người mẹ, người bị một thầy tu người Pháp làm có thai, như một phúng dụ của thực dân hóa. Bà cũng có mặt trong cuốn sách để giúp nhân văn hóa nhân vật chính. Chúng ta phải cho anh ta những cảm xúc nhân bản rất thực đối với một ai đó. Tương tự, nhân vật chính của chúng ta rõ ràng nghĩ về bản thân như một người là hiện thân của lịch sử Việt Nam – một đứa con lai, có nguồn gốc từ cuộc cưỡng hiếp. Sự quấy rầy đó lại một lần nữa là phúng dụ cho những gì người Pháp đã làm, và sự chia rẽ là phúng dụ cho những gì đã diễn ra đối với đất nước như một hậu quả của thực dân hóa. Nhưng tôi tìm cách giảm nhẹ những gánh nặng đó bằng cách xây dựng các nhân vật phức tạp đến hết mức có thể.

Có mt thi đim tôi đã thy rõ ràng là nhân vt chính tượng trưng cho Vit Nam: mt đa con lai, b chia r. Đi vi tôi, đó là s làm mi sng đng câu chuyn v ngun gc Vit Nam, được đ cp các chương cui ca cun sách. Tuy vy, mt thi đim khác, tôi thy mt nhân vt rõ ràng t gii thiu mình là Vit Nam. Đó là người n đip viên, sau khi b nhng tay cnh sát bt gi cưỡng hiếp, đã đáp li câu hi “Mày tên gì?” bng câu tr li “H ca tao là Vit và tên ca tao là Nam.” Trong thi đim đó, mt thi đim cc kỳ kinh hoàng và ghê rn, người đip viên nhìn người k chuyn, nhưng không hề nhìn thy anh ta. Trong mt nghĩa nào đó, mt nước Vit Nam không tha nhn nước Vit Nam kia. Đó là mt dàn cnh kỳ diu: s vic din ra trong mt căn phòng được gi là Phòng Chiếu Phim. Tôi mun biết Vit Nam đã b xuyên tc như thế nào, đến mc không th t nhn ra chính mình, qua các tác phm ca Hollywood? Và có phi nhng căn phòng đó tượng trưng cho văn hóa đi chúng?

Cảm ơn bạn đã nhắc tôi về điều đó; bạn hoàn toàn đúng. Tôi đã nghĩ về truyền thống biểu trưng Việt Nam qua người đàn bà như một điều gì đó mà không chỉ người nước ngoài làm, mà cả người Việt Nam cũng vậy. Câu nói đó của người điệp viên cộng sản là ám chỉ câu chuyện Phan Bội Châu, mà cũng là một phần trong cuốn phim do Trịnh T. Minh-Hà đạo diễn, Surname Viet Given Name Nam (Họ Việt Tên Nam). Người đàn bà trẻ, khi có ai hỏi cô đã có chồng chưa, cô nói: “Có rồi, và họ anh ấy là Việt và tên anh ấy là Nam.” Tôi muốn vừa nhắc lại câu chuyện đó, vừa thay đổi nó, bởi vì người nữ điệp viên không lấy đất nước làm chồng, mà cô là hiện thân của đất nước. Bối cảnh, một phòng chiếu phim, cũng liên tưởng lại một lần nữa về bộ phim Surname Viet Given Name Nam, cuốn phim đã chơi lại cách Việt Nam, đặc biệt là đàn bà Việt Nam, được mô tả trong phim ảnh.

Trong trí tưởng tượng của người Mỹ, thường thường người đàn bà Việt Nam đóng vai trò như nhân vật nữ chính trong phim The Quiet American (Người M Thm Lng) đã đóng, tức là đại diện cho đất nước, bị cưỡng hiếp, hoặc trở thành người tình của người ngoại quốc, đặc biệt là lính Mỹ. Lần này qua lần khác ta thấy điều đó trên màn ảnh: người đàn bà Việt Nam được dựng nên để đau khổ vì tình yêu cô ta dành cho một người ngoại quốc và đó là một phần của bi kịch của cô, điều khiến cô trở nên hấp dẫn đối với phương Tây. Vì vậy trong cảnh đó của cuốn tiểu thuyết, tôi muốn chỉ ra rằng điều đó không phải là chỉ diễn ra trong cách phương Tây đối xử với người Việt, mà ở trong chính cái cách người Việt hành xử với nhau. Nói một cách khác, đàn ông Việt Nam cũng cưỡng hiếp đàn bà Việt Nam vậy. Người Việt Nam ít nhất cũng phải chịu trách nhiệm một phần nào đó cho những gì họ đã làm với đồng bào mình. Tôi đã không muốn ngoảnh mặt đi và đổ lỗi hoàn toàn cho người Mỹ hay người Pháp, dù rằng sự đổ lỗi đó là có. Tôi muốn cảnh này diễn ra trong chính cuộc đối đầu và trách nhiệm giữa người Việt với người Việt bởi vì, một lần nữa, đây là một phần trong việc chúng ta giành lại tính chủ quan của mình: chúng ta không chỉ là nạn nhân mà cũng là chính những kẻ gây hại nữa. Đó là một phần của lịch sử của chúng ta mà ai cũng cảm thấy khó đối mặt. Chúng ta thà đổ lỗi cho người khác hay các phe khác. Điều đó quan trọng, nhưng chúng ta cũng cần nhìn nhận đầy đủ việc chúng ta đã phá hoại lẫn nhau như thế nào, đó là một trong những dòng chính ở cuối cuốn sách.

Tôi b ám nh bi hn ma và vic nhng hn ma xut hin ra sao trong văn chương ca người M gc Vit. Nhng hc gi như Sharon Patricia Holland và Avery Gordon đã có nghiên cu v hn ma trong các bài văn v mi quan h chng tc M và xem xét các cách hn ma và nhân vt ma qu hin din vành đai câu chuyn, ám nh nhng k bên l, làm phc tp thêm nhng gì chúng ta đã biết v đi t s kiu M. Vy theo anh, có nhng hn ma nào trong The Sympathizer?

Trong cuốn tiểu thuyết không có nhiều ma lắm. Nói một cách chung chung để không hé lộ tình tiết câu chuyện, có những người chết và thực sự xuất hiện lại như hồn ma trong trí tưởng tượng của người kể chuyện. Người kể chuyện bị ám ảnh bởi quá khứ, bởi những nhân vật như cha và mẹ anh ta, nhưng thực sự là anh ta bị ám ảnh bởi tất cả những gì đã xảy ra đối với Việt Nam. Chúng ta thấy anh ta bị buộc phải chạy trốn như một người tị nạn đến nước Mỹ và bỏ lại phía sau rất nhiều người. Càng vào sâu trong cuốn sách, càng có nhiều dữ kiện lịch sử của Việt Nam được hé lộ, để rồi đến cuối cuốn sách, một thời điểm then chốt, người kể chuyện du hành ngược về lịch sử trong trí tưởng tượng của anh ta để điểm lại tất cả những tổn thương và đau khổ mà Việt Nam đã từng trải qua trong lịch sử, và lịch sử đó tiếp tục ám ảnh anh ta ra sao trong hiện tại và cho đến khi anh tìm lại về nguồn gốc của văn hóa Việt Nam: Tổ tiên của chúng ta là vua rồng và tiên nữ, 100 người con bị chia rẽ, một nửa lên núi, một nửa xuống biển. Người kể chuyện của chúng ta phải đi đến tận cùng lịch sử, đến thời điểm của tội lỗi nguyên thủy, để tự giải thích được tại sao anh phải đối mặt với hiện tại đầy hồn ma.

Mi trang ca cun tiu thuyết m ra mt điu gì đó khác bit. Nó nhìn li lch s, vi các nhân vt và s kin có ý nghĩa quan trng trong mi quan h đi ngoi gia M và Vit Nam và thi hu chiến. Tôi đc bit quan tâm đến phn cui, khi người k chuyn v li Vit Nam và người Chính y hi anh ta, “Điu gì quan trng hơn đc lp và t do?” Anh ta gào lên câu tr li: “Không có gì.” Tôi c giở li phn đu cun sách, khi người k chuyn nói rng anh ta chng là gì c, không được đt tên, không được tha nhn bi cha anh ta. Có mi liên h nào gia câu tr li ca người k chuyn đi vi người Chính y và chính bn thân người k chuyn? Có phi chính người k chuyn là câu tr li xuyên sut cho câu hi đó – có nghĩa là, vi tư cách mt cá nhân không là gì c, có phi cá nhân quan trng hơn là đc lp và t do? Hay “không có gì” thc s là không có gì? Hay đó là mt điu gì khác na?

Tôi không muốn trình bày cá nhân và cách mạng như một bộ đôi. Tôi thực sự rõ ràng đã nghĩ về cuốn The Invisible Man của Ralph Ellison, một cuốn sách đã gây nhiều ảnh hưởng với tôi. Cuốn sách của Ellison cũng đi theo cách kể chuyện tương tự về một người giác ngộ, đi theo cách mạng, và rồi, khi phát hiện ra rằng cách mạng đã thất bại, quay trở về với chủ nghĩa cá nhân. Và tôi đồng ý với Ellison trong cả cuốn sách, ngoại trừ điểm này. Phần kết của cuốn tiểu thuyết của tôi là sự bất đồng của tôi với Ellison, vì ngay cả khi cách mạng làm nhân vật chính thất vọng, anh ta không cảm thấy cần phải đi về hướng ngược lại và tuyên bố tất cả những gì còn lại cho anh ta bây giờ là làm một cá nhân. Một cá nhân chẳng là gì cả vẫn có thể quan trọng hơn sự thất bại của cách mạng. Và do đó cá nhân đó tiếp tục khẳng định sự quan trọng của việc làm một người cách mạng và thực hành tình đoàn kết. Câu hỏi của anh chỉ ra một điều mà tôi thấy đúng, đó là trong một khía cạnh nào đó thậm chí một cá nhân chẳng là gì cả lại rất có giá trị trong một xã hội cách mạng. Nhưng, đồng thời, quay sang chủ nghĩa cá nhân cũng sẽ không phải là câu trả lời cho sự thất bại của các cuộc cách mạng, đó là điều mà tôi tìm cách diễn đạt phần nào ở cuối cuốn sách. Cuốn sách không thực sự đưa ra một giải pháp nào ở phần kết cả, bởi vì đối với tôi những cuộc phiêu lưu – hay những tai ương – của người kể chuyện vẫn chưa chấm dứt. Anh ta chỉ đơn giản là phát hiện ra một điều kinh hoàng và rồi được bỏ lại ở thời điểm đó, một sự bắt đầu mà cuốn tiểu thuyết không đóng lại ở phần cuối.

Anh đã tng nói rng cun tiu thuyết này đòi hi mt cun tiếp theo, bi vì sau khi người k chuyn đã hoàn toàn b phá hy, có mt lúc s khôi phục ca anh ta bt đu. Trong cùng mt mch vi câu hi tôi hi khi trước v hn ma, anh nói trong mt cuc phng vn rng khi viết cun sách này, anh b ám nh bi ác mng. Nghĩ v cơn ác mng ma m xy đến vi c anh và người k chuyn cui cun tiu thuyết – khi anh viết, “Anh ta đã vt ln vi nhiu điu mà đến gi anh mi hiu.” – anh hiu gì v người k chuyn, v các cuc phiêu lưu và tai ương ca anh ta, hoc v câu chuyn Vit Nam mà anh đang viết nên, và điu đó s bt đu d án tiếp theo ra sao?

Tôi nghĩ anh ta chỉ mới bắt đầu hiểu bản thân anh ta và con người của anh ta. Trong suốt cuốn tiểu thuyết, anh ta bị giằng xé bởi những điều anh ta đã chứng kiến và chịu đựng khi anh ta viết lời thú tội. Anh ta nghĩ anh ta biết anh ta là ai và thế giới vận hành như thế nào bởi vì anh ta là một người cách mạng. Anh ta giác ngộ chính trị, điều đã cho phép anh ta hiểu hơn về bản thân và những gì anh ta cảm nhận. Nhưng sự tự tin đó bị tước dần khỏi anh ta trong diễn biến của cuốn sách. Do đó anh ta bị bỏ lại chơ vơ ở phần kết, và anh ta cần phải tìm ra cách để khôi phục lại bản thân anh ta sau cuộc cải tạo. Tôi có vài ý tưởng về những cách đó, nhưng một phần thú vị của việc viết lách là không thực sự biết đích xác anh ta sẽ thay đổi thành một con người như thế nào? Tôi có thể sẽ phải viết cuốn tiếp theo để tìm ra cuộc tự cải tạo của anh sẽ hé lộ như thế nào.

Trong li cm ơn, anh viết rng nhng t cui ca cun sách anh dành cho Lan Duong và con trai anh, Ellison. Tôi xem li nhng t cui cùng đó và chúng là “Chúng ta s sng.” Khi con trai anh trưởng thành trong thế gii này, nơi cun tiu thuyết này tn ti, anh hi vng con anh s sng mt cuc sng như thế nào?

Làm cha là một trải nghiệm đầy khám phá. Con trai tôi thực sự mang lại bao điều ngạc nhiên, theo nghĩa rằng tôi thấy con tôi thật kỳ diệu, mà điều này chắc người làm cha nào cũng nghĩ về con mình như vậy, tôi hi vọng thế. Tôi không muốn đặt gánh nặng của sự kỳ vọng lên con tôi, theo kiểu chúng ta, người Mỹ gốc Việt, được cho là phải mong muốn cho con cái của chúng ta, như đi học tại các trường Ivy League danh giá, hay thành công về sự nghiệp, và những thứ như vậy. Những điều đó với tôi là không quan trọng. Tôi nhìn con trai tôi và tôi thấy một đứa trẻ hạnh phúc, yêu thương, tử tế, và là một niềm vui, và tôi muốn con tôi giữ được các phẩm chất đó khi trưởng thành và sống trong cuộc đời. Đối với tôi điều đó quan trọng hơn bất kỳ sự thành công bề ngoài nào mà con tôi có thể đạt được. Tôi nghĩ những gì tôi muốn cho con tôi là kết quả của chính kinh nghiệm của bản thân tôi và những gì xảy đến với người kể chuyện trong cuốn sách. Một điều chắc chắn là tôi không muốn con tôi lớn lên giống tôi hay người kể chuyện; và chắc chắn là tôi không muốn con tôi trở thành nhà văn!

Anh hi vng cun tiu thuyết ca anh s đt được điu gì trên thc tế v mt chính tr, đc bit là khi văn hóa M đang thng lĩnh và s không ngng duy trì suy nghĩ ca riêng h v người Vit Nam và s dính dáng ca h vi Vit Nam.

Một người phỏng vấn tôi, sau khi cô đọc xong cuốn sách, đã nói với tôi rằng phần kết của cuốn sách khiến cô bối rối. Tôi muốn độc giả phải bối rối khi đọc cuốn sách. Đó có lẽ là tất cả những gì tôi hi vọng cuốn sách thực hiện được về mặt chính trị. Tôi đã từng tự hỏi nếu tôi, với tư cách là một nhà phê bình, đã đánh giá quá cao khả năng chính trị của văn chương, khả năng gây ảnh hưởng bên ngoài phạm vi độc giả. Tôi hi vọng văn chương làm được điều đó, nhưng tôi không dám dự đoán cuốn sách sẽ có tác động như thế nào, ngoại trừ tác động trong lĩnh vực văn chương và tới những người đọc sách. Tôi muốn cuốn sách thách thức mọi người phải nhìn nhận lại các giả định của họ về lịch sử, cũng như về các tác phẩm văn chương họ đã đọc trước đây – và khiến họ không thoải mái theo một nghĩa tốt.

Người dịch: HUONG NGUYEN (Nguyễn Thị Hường) làm nghiên cứu và dịch thuật tại New York.

PAUL TRAN là một nhà sử học và nhà thơ người Mỹ gốc Việt. Anh đoạt giải “Best Poet” và “Pushing the Art Forward” tại cuộc thi đọc thơ giữa các trường đại học toàn quốc, cũng như các giải thưởng và học bổng từ Kundiman, VONA, Poets House, Lambda Literary, Napa Valley Writers Conference, và Andrew W. Mellon Foundation. Thơ của anh có thể được tìm đọc tại CURA, Nepantla, cream city review, The Cortland Review, Split This Rock, và RHINO, tạp chí đã chọn anh cho giải Editor’s Prize năm 2015. Paul hiện đang sống tại thành phố New York, nơi anh theo học cao học về Lưu trữ và Lịch sử công cộng (Archives & Public History) tại trường đại học NYU.

__________________________________________________________

Bn có thích đc diaCRITICS không? Nếu có thì xin mời đăng ký nhn bài đây.

Vui lòng bỏ chút thời gian chia sẻ bài này. Chia sẻ (qua email, Facebook, v.v.) giúp quảng bá diaCRITICS. Mời bạn tham gia vào câu chuyện và để lại lời bàn!

__________________________________________________________

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here