Home Blog Page 2

Make _________ Great Again

0
Installation view of Archipelago: Paradise Revisit exhibition, 2023.

Whilst closing in on my research trip to China this December, I made an impromptu visit to Kinmen, my supposed ancestral homeland, where the patriline took off to greener pastures to Singapore. Kinmen just east of Xiamen, is known for its complex and controversial relationship due to the dispute over the political status of Taiwan. Entangled in this Cross-Strait relations between China and Taiwan, I found myself attempting to retrace the footsteps of a certain Seah whose mark has faded beyond recognition and whose mere existence lies in oral accounts passed from generation to generation. Despite several generations of genetic admixture, my brother and I are constantly reminded of the importance of remembering one’s roots in a distant and almost imaginary past.

During my day’s visit to Kinmen, I learnt a few things about the ancestors of the Kinmenese following their move to the island after the Song dynasty. As detailed on the board at the Kinmen Military Headquarters of the Qing Dynasty located in the Jincheng Township of Kinmen, a large majority of island settlers were displaced from various parts of ancient China due to war and political turmoil and decidedly rebuilt their lives there. Amongst these were descendants of fishermen and farmers, pioneers of reclamation, travellers, descendants of soldiers and guards, persons in exile, and those recruited into matrilocal marriages. And so, it seems, Kinmen used to be a place of refuge for renegades across China’s turbulent history and later saw Kinmenese fleeing from the barren land to even better pastures in Southeast Asia.

Coinciding this trip to Kinmen with my research visit to Three Shadows Photography Art Centre where the Jimei x Arles International Photo Festival opened in the same week, I stumbled upon Archipelago: Paradise Revisit curated by the founding director of Singapore’s photography arts organisation DECK, Gwen Lee. I soon found myself confronting the plausible and differing paradises of the people before us and the generations after, and importantly, where I stand in the revisiting of an ancestral homeland that people have gotten in and out from for the pursuit of one’s livelihood and probable happiness.

In the brief introduction of the exhibition, Gwen details the running thread throughout the selected works as addressing boundaries and borders, what’s considered in and out of a state, the inner and outer, and the private and public spheres of the social, economic, and political. It further explores the journey to one’s pursuit of paradise across time and space shaped by invisible forces of personal anecdotes, migrant sojourns, and the colonial past, which are marked by geographical traits.

Eiffel Chong, For Such Is The Wickedness Of the World That It Shalt Be Destroyed By A Great Flood, 2015.

The walkabout started with a sea of heads in the photographic series of Eiffel Chong’s For Such is the Wickedness of the World That It Shalt Be Destroyed by a Great Flood (2015), which reflects on the paradoxical and vulnerable relationship between humans and nature. Through the use of ominous subversion of a seaside holiday, Chong suggests the engulfing blue sea, though there for everyone to enjoy, does not discriminate who it devours in an instant.

Taking reference from the bible in the book of Genesis 6:19, where God revealed to Noah that He would wipe out all land-dwelling life on earth with a great flood because of the pervasive wickedness of mankind, as reflected through the title choice, Chong encourages introspection on the concept of free will in theology where the idea of God’s omniscience and God permitted free will are seen as incompatible. Here in Chong’s work, these humans who, through their own free will, have sought the wild sea as their site of leisure, face the implications of predestination subjecting them to their probable untimely demise, as God had decidedly shown to be capable of in biblical history.

Chong further questions the incompatible relationship between humans and nature, where the cyclic intertwinement is inequal because nature is calamity in disguise at God’s beck and call and humans cannot absolve themselves from their wicked ways until they have redeemed themselves.

Charles Lim Yi Yong, SEASTATE 1: Inside Outside, 2004-2005.

Circumscribed within the paradox of free will, where all are subject to predestination, I navigated towards Charles Lim’s SEASTATE (2015), which examines the invisible sea boundaries and occurrences surrounding Singapore. Photographing the maritime buoyage system that defines national and international boundaries in territorial waters, Lim observes the human agenda on resources and land along with a narrated interview with the “Sand Man,” who worked as a sand surveyor in Singapore during the 1990s and transported sand for land reclamation. The “Sand Man” further illuminates Singapore’s intricate relationship with the sea while exposing the inherent ambiguities and paradoxes in its efforts to assert ownership. In what seems like the limitless sand and bottomless seas lies the corporatisation of territorial waters.

Yet beyond just seeing the sea as a barricade, Lim encourages audiences to seek respite and refuge in the warm tropical waters. Instead of fearing its power and living divided from nature, accept it for what it is and seek solace in its existence.

Đây (không) là một câu chuyện chàng nàng.

Ban đầu tôi định viết một câu chuyện chàng nàng. Kiểu chuyện đem gá tạm vào đâu cũng được, như một gói xôi lạc, buổi sáng tỉnh dậy không biết ăn gì thì tống táng đại vào bụng. Nhưng càng viết thì hình như nó càng không giống một câu chuyện chàng nàng nữa dù cũng có chàng và cũng có nàng. Biên tập viên bạn tôi người kiếm tiền nuôi bản ngã văn chương bằng cách in những cuốn sách cho các doanh nhân truyền cảm hứng, những tác giả best-seller đích thực trong một nền xuất bản tòng teo nhờ in cả chục vạn bản hướng dẫn sử dụng Excel, những nhà thơ cần một tập thơ bắt đầu bằng đại để “Đội kết tình cảm chứa chan, Dựng xây phường phố khang trang mạnh giàu”để dúi vào tay bạn nhậu còn bạn nhậu giả vờ bỏ quên ở quán nhậu, sau khi đọc thử truyện tôi viết, liền kết luận rằng đó là thứ văn chương chính trị.

Vớ vẩn, tôi luôn có đủ tự trọng để không bám víu vào văn chương chính trị. Tôi bảo vị biên tập viên chứng minh cho tôi nó chính trị chỗ nào. Vị biên tập viên bảo tôi chứng minh xem nó không chính trị chỗ nào. Tôi bảo theo nguyên tắc suy đoán vô tội thì mọi nghi can đều vô tội cho đến khi được chứng minh là mình có tội. Vị biên tập viên bảo tôi chỉ biết các nguyên tắc mà cóc hiểu gì về hành pháp. Vị biên tập viên hỏi tôi đã đọc Kafka chưa. Ở phương diện này, tôi phải thừa nhận rằng mình hơi thiếu tự trọng khi đã đọc Kafka rồi mà vẫn còn ngồi đây giễu võ giương oai cùng cây bút.

Vậy hãy coi đây là một phiên toà văn chương nơi tôi vô tình bị khép cái tội lớn nhất mà một nhà văn ở xứ tôi mắc phải là viết ra kiểu văn chương không chịu yên phận làm văn chương, làm nhà văn được xoa đầu không thích lại thích bị cốc đầu. Tôi bị vị biên tập viên tuyên án mà không qua xét xử và giờ thì tôi bị chính tôi nhốt trong một căn phòng trống với duy một cái bàn cùng sấp giấy, cố gắng lý luận rằng  truyện mình sáng tác chỉ là một nồi lẩu thập cẩm những tác phẩm tình buồn ba xu, một phiên bản Chạng Vạng mà trong đó ma cà rồng không hút máu mà hút chữ.

Nhân vật đầu tiên của tôi: nàng. Nàng có lẽ là tôi, dù có thêm một cái nốt ruồi nhỏ ở trên chót mũi, lỗ chân lông nhỏ hơn một chút thay vì nở ra như hoa ăn thịt. Tôi để cho nàng có làn da thường thay vì da dầu giống tôi, bởi để cho nhân vật của mình da dầu sẽ gây ra nhiều tình huống lôi thôi rắc rối, chẳng hạn nếu nàng bị tạm giam, nàng sẽ phải lo lắng vì làn da bóng nhẫy như dầu Simply trên mặt mình, rồi thi thoảng nàng sẽ phải đưa tay lên mặt nặn mụn và cứ năm phút lại phải soi gương một lần để xem cồi mụn đã trồi ra được bao nhiêu milimet rồi và như thế thì nàng sẽ khó lòng có suy nghĩ chiêm nghiệm gì về nhân tình thế thái, vâng, tôi đảm bảo với bạn rằng phần lớn các triết gia trên đời đều có làn da đẹp, nếu không họ cũng chẳng hơi đâu ngồi nghĩ về thượng đế thiên đàng vũ trụ hiện sinh. Nàng cũng là một nhà văn, như tôi, và cũng như tôi, là một thành viên của Đội Văn Chương.

Đội Văn Chương là một Tổ Chức sẽ còn xuất hiện trong câu chuyện này nên tốt hơn là tôi nên giải thích thêm một chút. Đó nhìn chung là một Tổ Chức tốt đời đẹp đạo cổ vũ khuyến khích mọi thứ từ chân thiện mỹ đến bảo vệ môi trường, lòng ái quốc, lao động là vinh quang, tinh thần bình đẳng bác ái, tình cảm gia đình, khát vọng xây dựng xã hội văn minh tươi đẹp, chỉ ngoại trừ đúng một thứ là văn chương. Còn nhân vật chàng vì chưa xuất hiện nên tôi sẽ giữ anh ta lại một lát, hồi sau sẽ rõ.

Nàng là một nhà văn, như tôi, nhưng nổi tiếng hơn tôi nhiều. Tôi mường tượng ra một nền xuất bản lý tưởng nơi sách của nàng mỗi cuốn bán ngót nghét ba vạn bạn, nàng sống tốt mà không cần cày cuốc thêm một công việc tay trái nào đó như viết quảng cáo cho một nhà hàng Ấn Độ mới tòi ra trên phố Lý Quốc Sư hay một hãng dầu nhớt từng khăng khăng chối bỏ sự tồn tại của biến đổi khí hậu giờ bỗng lật mặt muốn tẩy xanh thương hiệu. Được như thế thì còn gì bằng, thực tế thì sách của tôi chỉ bán được ngàn bản, ấy là đã tính cả chục cuốn nhà xuất bản tặng cho tôi và chục cuốn tôi bắt bạn bè thân mua ủng hộ. Kiếp trước hẳn tôi đã đắc tội gớm ghê với ai đó hay đi tạo nghiệp dữ dội lắm nên kiếp này tôi mới bị đày vào phận nhà văn. Nàng tuyệt không nghĩ thế. Mỗi buổi tối về nhau, nàng vừa đắp mặt nạ đất sét tro núi lửa đảo Jeju mà nàng săn khuyến mãi mua một tặng một trên Shopee, vừa thẩm nhủ mình đã sống một ngày hạnh phúc được trọn vẹn là mình, được viết, được nghĩ, được vùi mình trong những suy tư về việc chứng chromesthesia đã khiến Marcel Proust viết văn như cầu vồng thế nào, rồi nàng sẽ lên giường, mở audio đúng chương cô hầu gái Tình Văn sắp chết, cởi cái áo lót ra đem đổi lấy cái áo khoác của cậu chủ Giả Bảo Ngọc trong Hồng Lâu Mộng, lúc nào cũng là cái chương ấy, và thiếp đi.

Đến đây thì câu chuyện của tôi chắc chắn vẫn là một câu chuyện bình thường không gây mếch lòng ai, nhưng đoạn sau thì quả là có chút nhạy cảm. Một ngày nọ, nàng viết đơn xin rời khỏi Tổ Chức. Nếu bạn là một nhà văn mà ngay từ đầu đã không bén mảng lập lờ gì với Tổ Chức thì cũng chẳng sao, nhưng đang thuộc về Tổ Chức mà đòi rút lui thì lằng nhằng. Cũng chẳng phải người ta tiếc gì mấy chục ngàn hội phí mà nàng đóng hằng năm, hay là người ta thiếu thành viên, thậm chí bớt một mống lại tốt, nhất là trong thời buổi ngân sách nhà nước ngày càng bóp mồm bóp miệng, các loại hội hè chè thiu chịu cảnh ê chề liên tục bị chất vấn có đóng góp gì đâu mà được bao cấp, tiền thuế nhân dân đóng lại đem chia cho mấy tay thơ phú rỗi hơi là sao. Thật ra nếu nàng là một người đã toan về già thì chắc cũng chẳng điều tiếng gì, nhưng khổ nỗi nàng còn trẻ, lại nằm trong diện được cất nhắc, người ta ngầm kỳ vọng rằng những cây bút như nàng sẽ thay đổi cái nhìn về Tổ Chức như một tập thể những con người với răng miệng lởm chởm kiểu Dracula. Văn nàng chưa chắc hay, nhưng răng nàng đẹp.

Tại sao nàng lại từ bỏ Tổ Chức? Nếu nàng là tôi, nàng sẽ từ bỏ Tổ Chức sau khi nhận ra nàng lạc bầy. Nàng chỉ là một con khỉ đuôi lợn lạc vào một bầy khỉ đầu chó, cố hoà nhập cách mấy thì đến cùng vẫn chỉ là một sinh vật ngoại lai, dù cùng thuộc một họ chữ nghĩa nhưng những gì chúng mưu cầu lại khác nhau. Khỉ đuôi lợn chỉ kiếm tìm hạt và quả. Nhưng khỉ đầu chó săn cả côn trùng và những con vật xấu số lọt vào tầm mắt. Cách hình dung ấy không hoàn toàn chính xác, nhưng đại loại nàng và họ thuộc về những tập khác nhau với điểm giao duy nhất là bề mặt ngôn ngữ. Nàng không tìm thấy ý nghĩa của việc bên dưới tên mình thi thoảng sẽ được chèm vào một cụm “thành viên Đội Văn Chương” để gia cố cho vẻ ngoài non nớt của nàng thêm phần đáng tin cậy, như thể nếu không có chú thích ấy thì nàng tan biến và thứ nàng viết chỉ là bã kẹo cao su Big Babol. Nhưng quan trọng hơn là nàng không muốn bước vào căn biệt thự nơi Tổ Chức đóng trụ sở, nàng không muốn bước dọc theo hai bên hành lang chất đầy sách đang bắt đầu ung lên như thể chúng là một bầy bọ hung béo mầm nhờ rỉa thịt những linh hồn bị nhốt bên trong, nàng không muốn bước vào cái hội trường nơi hằng tháng người ta tổ chức những kỳ cuộc vờ như họ cũng quan tâm đến văn chương, những buổi như thế với nàng cũng tẻ nhạt như ăn phải một bát bún riêu cua mà phần riêu cua thực chất là đậu phụ. Không phải nàng có ân oán tư thù với bất cứ một con người cụ thể nào, nàng có cảm tình với gần như từng người trong số họ, một số người là vì thứ họ viết, một số người là vì thứ họ (may mà) không viết, nhưng khi cộng gộp tất cả những người đó thành một hội thì nàng không sao thích nổi họ. Một tập thể là sự tiêu trừ những đường nét, như cộng tất cả các số dương trên đời ta lại được một số vô hạn, và ta chỉ còn nhớ về tập thể ấy như một mớ bùng nhùng.

Nhưng vì nàng không hẳn là tôi nên nàng đã bỏ Tổ Chức đơn giản vì nàng ghét việc mỗi tuần đều thấy một tờ tập san của Tổ Chức được nhét vào ngưỡng cửa. Việc có một tờ tập san bị nhét vào ngưỡng cửa thì không đáng ghét, việc đọc tờ tập san cũng không đáng ghét, vì cơ bản nàng đâu bao giờ mở ra đọc trang nào, nhưng việc đáng ghét là nàng phải tìm chỗ cất những tờ tập san ấy. Nàng không biết cất chúng ở đâu trong căn nhà nhỏ xinh tông màu vỏ sò của mình mà nàng đã sắp xếp theo trường phái tối giản học được từ instagram. Những tờ báo mỏng dày hai chục tờ nhưng theo thời gian, chúng chất lên và nàng cảm tưởng chúng đang phình tướng ra choán lấy không gian của nàng, và chẳng mấy chốc chúng sẽ cướp chỗ của nàng, như trong mấy bộ phim quỷ nhập của Thái Lan. Con quỷ văn nghệ ấy sẽ dần đẩy nàng ra khỏi nơi nàng thuộc về và trở thành chủ nhân ông của nơi đó, trong khi chẳng có vị pháp sư trừ tà nào giúp được nàng. Chỉ thế thôi mà nàng muốn rời khỏi Tổ Chức.

Tất nhiên không ai tin như thế, và vì cần có một cái cớ cho nàng gặp chàng nên tôi đã để cho nàng, tình cờ vào khoảng thời gian ấy, đang nhen nhóm xây dựng một nhóm văn chương mới mang tên Kem Chống Nắng Văn Chương, với tuyên ngôn tạo ra một màng lọc ngăn lối viết phầm phập của vài nhà văn cha chú mà với nàng là đang làm láo hoá làn da ngôn từ. Tình cờ, bởi không hẳn vì muốn lập nhóm độc lập mà nàng khăn gói ra đi, giá như nhà nàng rộng hơn một chút thì nàng cũng sẽ tham gia song song hai hội ấy, nhưng nhà nàng chỉ có thế thôi và không nở ra thêm được nữa, chỉ có góc duy nhất đặt các ấn phẩm tạp chí văn chương chứ nàng không thể ném chúng lên giường hay đem phơi ngoài ban công, nên làm thế nào được, nàng phải chấp nhận buông bỏ một trong hai. Giá như nhà nàng rộng hơn một chút thì nàng đã không gặp chàng. Có lẽ vị biên tập viên ngờ ngợ với tình tiết này chăng? Nhưng tôi cam đoan rằng việc cho nàng rời Đội Văn Chương chẳng phải là một tuyên ngôn gây hấn nào với chủ trương văn nghệ chính phủ mà chỉ đơn thuần là tôi cần một lý do cho hai nhân vật của tôi gặp mặt. Xin hãy nhớ: đây là chuyện chàng nàng.

Ngay vài lần nhẵn mặt nhau trong những buổi thảo luận văn chương mà nàng khởi xướng, chàng đã bảo với nàng rằng từ nay chàng sẽ đi theo nàng. Chi tiết này không được, vị biên tập viên nói. Tại sao? Trong mắt tôi thì đó chỉ là một lời tỏ tình. Tôi nghĩ nếu Lạc Long Quân mà có thật thì ngài cũng sẽ nói một điều tương tự với Âu Cơ: từ nay ta sẽ đi theo em, dù ta là một con rồng sống dưới biển còn em là một tiên cô sống trên trời. Tình huống tương tự đang xảy ra, thay “một con rồng sống dưới biển” thành “một thanh tra an ninh văn hoá” còn “một tiên cô sống trên trời” là “một nhà văn lâng lâng trong nhóm Kem Chống Nắng Văn Chương”. Vị biên tập viên kia quá nhạy cảm về mặt từ ngữ trong khi tôi là người tin vào Plato mà Plato thì tin rằng vỏ từ ngữ có một mối quan hệ lỏng lẻo với ý nghĩa mà nó đại diện. Những từ như “thanh tra văn hoá”, “Kem Chống Nắng Văn Chương”… chỉ nên được nhìn như những cái vỏ ốc mà con ốc đã chạy trốn từ đời nảo đời nào.

Một cách logich thì ban ngành thường phân công nữ thanh tra đi theo nữ tình nghi, nam thanh tra đi theo nam tình nghi, để tránh những lời vu khống không cần thiết. Nhưng để bạn đọc dễ hình dung thì tôi gọi nhân vật an ninh văn hoá là chàng. Chàng cũng chỉ là vỏ từ, người này hoàn toàn có thể là một người phụ nữ, chẳng qua nếu gọi cả hai nhân vật của mình là nàng thì đến chính tôi cũng rối loạn lên mất. Vả lại một câu chuyện mới có thế đã bị dán nhãn đả kích chính trị, nếu thêm yếu tố LGBTQ+ vào nữa thì số phận của nó còn truân chuyên thế nào trong nền xuất bản xứ tôi.  Vậy ta cứ giao kèo với nhau, tôi gọi người này là chàng, còn bạn muốn hiểu đó là nam hay nữ cũng tuỳ.

Đến đây, người đọc liền đinh ninh chàng sẽ gây khó dễ cho nàng, nhưng có hai lý do để tôi không làm như vậy. Lý do thứ nhất là tôi biết tỏng cây kiếm mù kiểm duyệt, cứ thế khua khoắng lung tung chém trúng cái gì thì trúng như trò chém hoa quả mà mẹ tôi thường chơi hồi trước, tôi thì không muốn tỉ thí với một kiếm khách với môn công phu chém bừa vì như vậy hên xui lắm, nên tôi không dại gì giăng ra một tình tiết nồng nặc tả khuynh như vậy. Nói cho cùng, tôi viết không chỉ để cho vui, để cất trong ngăn kéo nửa thế kỷ sau khi tôi đã thành người thiên cổ thì con cháu tôi (lạy trời, đừng tồn tại những thành phần đó) trong lúc phun diệt mối bỗng moi ra được từ dưới đáy hòm những bản thảo chôn vùi và bắt đầu truyền tụng nhau cụ mày sinh bất phùng thời. Tôi viết là để được in, văn chương không được in chỉ là một giấc mơ bị xử bắn. Lý do thứ hai quan trọng hơn, là vì nếu có người cho rằng chàng phải gây khó dễ cho nàng vì chàng là một an ninh văn hoá, thì đơn giản là người đó hổng kiến thức trầm trọng về an ninh văn hoá xứ tôi và bị tung hoả mù bởi đài địch.

An ninh văn hoá là một công việc nhàn, lương cao không thì tôi không biết, có phải công việc trong mơ hay không thì tôi không biết, nhưng nhàn. Những đối tượng mà họ phải giám sát không nguy hiểm như trùm buôn ma tuý, thậm chí nếu may mắn họ sẽ được đi theo những kẻ tương đối ngu ngơ với thế giới quanh mình, kiểu như những tiểu thuyết gia chém đinh chặt sắt trên sách vở nhưng ra đời chỉ cúp mình như con rùa rụt cổ. An ninh văn hoá chỉ cần lẽo đẽo đi theo những người này và về viết lại báo cáo người đó đã đi đâu (đến một cuộc thảo luận về văn chương giải thuộc địa), gặp ai (gặp những nhà văn quàng xiên và họ nhắc đến những tác giả bị cấm), làm gì (nói chuyện xong họ ngồi quán bia Thắng Béo nói tiếp về những ổ sách lậu không đáp ứng xạ trị pháp luật). Mà rồi có ai thèm đọc những tiểu thuyết gia ấy đâu, sách họ bán ế hơn bất động sản thời kỳ đóng băng, và cũng chẳng có giá trị bằng một phần một ngàn bất động sản, với họ, chỉ cần đi theo là đủ, chẳng cần phải làm gì họ cả mà cứ để họ tự sinh tự diệt. Ở khía cạnh đó, an ninh văn hoá và nhà văn là những công việc rất giống nhau: vô ích và hoài công, quá đông người làm và quá ít việc để làm. Bạn cứ nghĩ mà xem, đề tài văn chương bốn ngàn năm nay quanh đi quẩn lại có thế thôi nhưng biết bao người quần thảo trên cánh đồng văn chương đến xói mòn, ai ai cũng nhảy vào văn chương nghĩ rằng còn một Chén Thánh nào đó để kiếm tìm và rồi khi bước ra đều thân tàn ma dại mà Chén Thánh vẫn nhởn nhơ đào thoát. Với nghề an ninh văn hoá cũng thế, giết ai ra nhiều tâm trí hóc hiểm gây nguy hại đến thế để mà theo dõi, cho nên để đủ KPI, họ phải vơ bèo vạt tẹp cả những nhà văn với đam mê lớn nhất là dưỡng da, như nàng, vào diện tình nghi.

Cũng được, nàng mới chia tay (thêm) một người và không có vấn đề gì khi có chàng kè kè theo mình, dù sao nàng cũng chưa hoàn toàn hồi phục từ chấn thương tình ái và tinder thì nàng chỉ cài vào điện thoại ai hỏi thì vờ như mình có một đời sống yêu đương sống động. Chàng hộ tống nàng đến mọi cuộc gặp gỡ độc giả và mọi buổi toạ đàm thảo luận. Khi nàng tỉnh dậy thì chàng đã đứng trước cổng đợi, và buổi tối chàng chỉ ra về khi nàng đã yên vị trong nhà lên giường đắp mặt nạ đất sét núi lửa đảo Jeju. Mới đầu nàng chưa quen sự quan tâm khôn xiết ấy, bởi nàng từng qua năm mối tình nhưng tình nào cũng là tình xa, vì thế nàng cảm động khi một lần anh giao hàng đến sớm trong khi nàng còn đang ngâm mình trong bồn nước, may sao chàng đã đứng sẵn ở dưới và cầm giúp nàng gói hàng khi thì là chiếc máy rửa mặt Foreo, khi thì là Buổi hoàng hôn của những thần tượng của Nietzsche, khi thì là thùng thức ăn cho mèo, cát đi ỉa cho mèo, máy khử mùi mèo, chổi quét lông mèo, tiện thể, nàng có một con mèo lông ngắn tai cụp Scotland. Sự cúc cung tận tuỵ ấy là thứ nàng chưa từng được trải nghiệm trong tình yêu, những người tình của nàng trước nay đều có cũng như không, trong khi chàng là người đã đỡ nàng dậy khi nàng tự lao xe máy vào ổ gà ngã nhào mà chẳng có tác động vật lý nào, nàng thi thoảng vẫn hậu đậu như thế. Rồi một ngày nọ, nàng mời chàng vào nhà ăn bún nghiêu chua nàng nấu.

Tôi đã bảo rồi, đó thuần tuý là một câu chuyện chàng nàng. Một chút Roman Holiday, một chút It happened one night, một chút Before Sunrise, một chút Ngôi nhà hạnh phúc, một chút Hạ cánh nơi anh, một chút Bỗng dưng muốn khóc, một chút Chí Phèo. Bát bún nghiêu chua nàng nấu tuy hơi thiếu chua nhưng nghiêu nàng mua thì tươi giòn tanh tách trong miệng. Con mèo đuôi cụp mà nàng gọi đơn giản là Miu quấn quýt nhảy lên người chàng ngay khi chàng vừa ngồi vào bàn ăn, thậm chí không chịu rời đi chừng nào chàng không đút cho nó một miếng nghiêu mà nó sẽ nhè ra ngay tắp lự. Chàng và nàng nói đủ thứ chuyện về văn chương và phim ảnh, chủ yếu là nàng nói và chàng nghe, cuối cùng thì nàng cho chàng xem Trùng Khánh Sâm Lâm bộ phim mà nàng bảo luôn bắt mọi người tình trước đây cùng xem với mình, chàng không ngờ phim hay và chàng cũng thích cô gái tóc ngắn lẻn vào nhà người trong mộng để dọn dẹp cho người đó, chàng tự hỏi có lúc nào đó chàng sẽ lẻn vào nhà nàng và dọn giường cho nàng như thế chăng. Nàng còn đưa cho chàng một lọ kem chống nắng bảo rằng sáng ngày mai chàng đến thì nhớ bôi kem chống nắng SPF 50 PA++++ vì trên má chàng nàng đã thấy vài vết nám rồi và chàng mới chừng này tuổi đã có nám thì thật là nguy. Nhưng chàng đã không rời đi. Như mọi câu chuyện chàng nàng phải thế.

Một câu chuyện tình như vậy mà bị dán nhãn gây hấn thì vô lý quá, tôi nói. Đoạn đấy cho qua, nhưng đoạn sau cấn lắm, vị biên tập viên cau có trước những bao biện dông dài của tôi. Đến tận giờ này phút này khi viết những dòng này, tôi vẫn chưa luận ra câu chuyện của mình cấn chỗ nào, chỉ là một ngày kia chàng biến mất mà không báo trước. Sáng hôm ấy lại có người giao hàng đến giao đồ cho nàng (lần này là một lọ nến thơm mùi mưa trong rừng sâu ), nhưng không ai nhận đồ thay cho nàng nữa. Có lẽ chàng nghỉ phép, nàng thầm nhủ, một an ninh văn hoá thì cũng có ngày phải xin nghỉ phép. Nhưng chàng không nghỉ phép, một tháng sau nàng sẽ nhận ra điều đó vì suốt một tháng ấy chàng không còn đến nhà nàng nữa, cho đến khi nàng nhận lời tham gia một hội thảo về tính jazz trong thơ lục bát và thấy sự xuất hiện của chàng, có điều, chàng không tới đây vì nàng, mà vì một người khác. Nàng đã hết có-vẻ-nguy-hiểm và đã bị loại khỏi danh sách tình nghi, nhóm Kem Chống Nắng Văn Chương của nàng nói chung cũng chỉ như một lọ thực phẩm chức năng vừa đủ để gãi ngứa chứ không thể dùng thay thuốc chữa bệnh, và chàng đã được thuyên chuyển công tác sang một nữ văn sĩ khác.

Chàng không thể cả đời đi theo nàng được trong khi nàng chỉ là kẻ vô hại như một ai đó chạy giữa đường và bất thình lình đấm một người xa lạ bằng ổ bánh mì, chàng đã được thăng chức và nhiệm vụ của chàng bây giờ là những ca phức tạp hơn, nàng chỉ là một bàn mở đầu trong trò chơi điện tử mà nay chàng đã mở khoá để tiến lên những nấc thang khác trong sự nghiệp và đã đến lúc hai người chia tay (đoạn này, tôi thấy giống La La Land, câu chuyện về đôi tình nhân dần xa cách nhau vì bận phấn đấu cho các mục tiêu khác trong công việc, chẳng nhẽ bạn không thấy thế ư?). Nàng không tin được rằng chàng đã có một mối quan tâm khác, nữ văn sĩ ấy đã làm gì để được xếp vào hạng nguy hiểm hơn nàng?; cô ta cũng mở một nhóm văn đàn ư hay cô ta còn ở trong một ngôi nhà chật hơn nhà nàng nên không có chỗ để đựng tập san Tổ Chức?; liệu chàng có làm với cô ta tất cả những gì chàng từng làm với nàng hay chăng?; liệu cô ta gây phiền phức hơn cho xã hội chăng? (hỡi ôi, đoạn này thật giống một câu hát tình ơi là tình của ABBA: nói cho em biết cô ấy có hôn anh theo cách em vẫn hôn anh?, chỉ cần thay từ “hôn” thành “gây phiền phức”).

Tôi đã nói rồi, toàn bộ câu chuyện này là một chuyện chàng nàng với công thức quen thuộc mà bạn có thể tìm thấy ngay chương đầu tiên của những cuốn sách như Cẩm nang xây dựng cốt truyện cho người mới bắt đầu. Chẳng có gì ý từ gì sâu xa được cài cắm, chẳng có nụ cười mỉa nào nhếch lên đằng sau, chẳng có cái móng vuốt nào định cứa vào trật tự hay vào bất cứ cái gì, trừ móng vuốt của một con mèo tai cụp ham ăn, cái móng vuốt cứa vào đùi nàng, người đương âu sầu đêm đó, hòng giục nàng xúc cho nó một muỗng pate vào đĩa. Nàng xúc cho nó hẳn hai muỗng, và lần đầu tiên trong vòng năm năm qua, nàng đi ngủ mà quên mất phải đắp mặt nạ trước khi lên giường, cũng như quên khuấy thói quen nghe đoạn Tình Văn đổi áo cùng Bảo Ngọc. Nếu lúc ấy nàng cũng như tôi, ngồi nghe đoạn đó, thì nàng sẽ nhận ra hình như nàng cũng giống với Tình Văn, dù có nổi trội đến đâu trong đám nha hoàn thì cũng vẫn chỉ là một con nha hoàn, mãi mãi không xứng với cậu chủ và sẽ bị bỏ rơi ngay khi không còn giá trị.

Nhưng nếu nàng là tôi, nàng cũng sẽ như cô nha hoàn đó, chấp nhận rằng cuộc tình đã đoạn. Có điều, nàng đâu phải là tôi, nên nàng, thay vì quên phắt chàng đi để an phận với văn chương. Tôi đã nghĩ đến những trường thiên tiểu thuyết võ hiệp Trung Hoa khi sáng tác tới đoạn này, với những nữ cao thủ dám yêu dám hận sẵn sàng náo loạn lễ đường đám cưới, sẵn sàng khiêu khích bất cứ ai, kể cả phải chịu một chưởng độc địa suýt mất mạng, miễn sao đưa được chú rể đi theo mình. Những tiểu thuyết võ hiệp Trung Hoa lại là sách gối đầu giường bao thế hệ ở xứ tôi, chưa có thời nào mà chúng bị cấm đoán tiêu huỷ, vậy thì làm sao quy kết truyện của tôi là văn chương kích động cho được? Nhân vật của tôi, nàng chẳng làm gì sai, điều duy nhất nàng làm là đem băng rôn biểu ngữ ra giữa trung tâm thành phố để tham gia một cuộc diễu-hành-không-đăng-ký, nhưng chớ có nhầm, những kẻ khác diễu hành còn nàng thì không, nàng thực lòng chẳng quan tâm hôm đó họ diễu hành vì cái gì, diễu-hành-không-đăng-ký là một thứ thoắt ẩn thoắt hiện như những bóng ma trong các truyền thuyết đô thị của xứ sở nàng, ai cũng từng một lần nghe về nó nhưng phần lớn chưa bao giờ nhìn thấy nó, nó chỉ tồn tại như một ông Ba Bị hay Ngáo Ộp mà thôi, nàng chỉ đơn giản là nhập vào nhúm người đó, với nàng đây là một cuộc trình diễn không khác gì một cuộc chạy khoả thân vì môi trường, nàng chỉ mượn cuộc diễu-hành-không-đăng-ký ấy như một sân khấu cho mình toả sáng. Nàng chỉ muốn một lần giả dạng làm người gây rối. Nàng chỉ là một người tình tuyệt vọng khoa chân múa tay để người tình nhìn thấy. Nàng đã nghĩ về cô con gái út của Victor Hugo, Adèle H., cô gái mắc chứng cuồng ái nhưng căn bệnh tâm thần phân liệt quái đản khiến cô tự hư cấu hoá đời mình thành một vở bi kịch lớn lao, và áng hư cấu ấy đáng ra còn kỳ thú gấp nhiều lần những áng hư cấu của người cha vĩ đại, và những huyễn tưởng của cô, cao quý hơn cha cô gấp ngàn lần, chỉ nhằm để cướp lại một thể xác đã không còn thuộc về mình nữa.

Nhân vật của tôi, tôi để cho nàng bị bắt rồi nhanh chóng được thả ra sau cuộc thẩm vấn, nàng nằng nặc xin những người thẩm vấn đưa nàng vào danh sách đối tượng tình nghi để chàng tiếp tục theo dõi nàng. Cô ta không bình thường, họ nói, rồi trả nàng về nhà. Như những nữ cao thủ không bao giờ bỏ cuộc, nàng lên một kế hoạch khác, một kế hoạch mà nàng tin sẽ giúp nàng chuyển bại thành thắng. Đêm hôm ấy, sau khi đã đắp mặt nạ (nàng đã tìm lại được thói quen của mình), nàng không lên giường đi ngủ mà mò mẫm tìm tới cổng sau của Tổ Chức, người bảo vệ đã ngủ say, xét cho cùng nơi đây có gì để bảo vệ đâu, văn chương là toà nhà có ma chỉ những kẻ không sợ chết mới dám thò mặt vào, mà nếu có tên trộm nào không may đột nhập tới đây thì tội nghiệp thay cho hắn, đón hắn chỉ là một hầm mộ sách vở yếm khí nơi giam giữ những linh hồn chưa chết mà như đã được ướp xác mà thôi, và bằng một mồi lửa, nàng thiêu rụi tất cả, cả sách, cả những linh hồn, cả những con mối đang đẻ trứng, khi tiếng ngáy của người bảo vệ thức dậy thì đã chẳng thế cứu vãn được gì. Nàng đắc thắng và tin rằng nàng đã đạt được kỳ vọng lớn lao. Vậy mà không, ngay cả quân át chủ bài ấy cũng không giúp cho nàng gặp lại chàng lần nữa, thứ duy nhất nàng gặp được là một căn phòng trắng toát. Đáng ra nàng phải nhớ rằng trong truyền thuyết của dân tộc nàng, mối tình đầu tiên trên thế gian là một mối tình bất thành, đó là cái dớp của lịch sử mà mãi mãi nàng không thể vượt qua.

Dù vậy, tôi đã không nhắc tới một chữ về cái di sản tập thể được giấu kín trong vô thức ấy. Nàng chỉ là nàng, chẳng hẳn là tôi mà cũng không phải là ai cả, nàng chẳng đại diện cho cái gì, giới trí thức không, những người bên lề cũng không, những người lệch chuẩn cũng không, những kẻ chống phá cũng không. Vì câu chuyện này không phải văn chương chính trị. Câu chuyện này chỉ là một câu chuyện chàng nàng.

[read English translation]


Hiền Trang (b. 1993) is a Vietnamese writer and translator based in Hanoi, with 8 published books ranging from novels, essays to short story collections. Her latest works are Quán Bar Trong Bụng Cá Voi (novel, 2023) and Những khán giả ngồi trong bóng tối )short story collection, 2023). She was selected as a participant of the International Writing Program Fall Residency 2022 in Iowa, U.S. Hiền Trang won Vietnam’s National Book Award in 2023 for her translation of Playing Jazz In Socialist Vietnam. In terms of poetry, she has some of her poems published in Modern Poetry in Translation (UK) and Voice and Verse Poetry Magazine (Hong Kong).

This is (not) romance fiction.

0

My initial intention was to write romance fiction. Such kind of fiction is like peanut sticky rice, one eats it when one doesn’t want to think much about what to eat. However, it is said that the further I wrote, the further it strayed from typical romance fiction, though its main characters are lovers. My editor, who earned his crust by publishing Think and Grow Rich – the ultimate best-selling title in an industry that lived on textbooks and Excel guidances as well as self-published poetry collections distributed only to the author’s drinking buddies while their buddies pretended to leave the books in taverns, concluded that my manuscript was political fiction.

Nonsense. I’m too proud to cling to political fiction. I asked him to prove that it was political. He asked me if I ever read Kafka. In terms of Kafka, I admitted that I was not that dignified as I had consumed his oeuvre and I was still here, acting as if I could write something decent.

Let’s imagine this is a literary trial in which I was accused of the worst crime for a writer in my country—writing something worth writing about. I was sentenced without evidence and now I was jailed in my room, endeavoring to defend that my writing was just a dull version of Twilight with word-sucking vampires.

My heroine is she. She might have been me, though her skin was better-looking, with pores not enlarging like pitcher plants. I created my protagonist with normal skin rather than oily because having oily skin might cause troublesome situations: if she was detained, she would panic about her shiny-like-Simply face, every five minutes she would pick her pimples, and she would be too down in the dumps to contemplate on humanity. I bet that philosophers all have perfect skin, otherwise, they won’t have time to dwell on existence, the universe, and God. Anyway, she was a writer like myself. And like myself, she was a member of the National Writers’ Association.

The National Writers’ Association is an Association playing a vital role in this story so I would like to elaborate on it. It is a generally virtuous association that promotes anything righteous from environmentalism, patriotism, labourism, family affection, liberté, égalité, fraternité—in short, everything except literature.

She was a writer like me, but much more acclaimed. Each of her titles sold more than 30 thousand copies. She lived well without having to manage social accounts for a Masala restaurant on Lý Quốc Sư street. In reality, my books sold less than one thousand copies, including the dozen copies that I was given by the publishing house and another dozen that I begged my friends to buy. I must have committed a terrible sin in past lives that I was reincarnated into a writer. She wouldn’t agree with me. Every night, she got back home, while masking her face with Jeju’s volcanic clay purchased from a TikTok shop, she thought about how life had treated her so well, allowing her to read and write, to bury in Nabokov’s painful toothache and Proust’s chromesthesia, and then she would tuck in her bed, listen to a chapter of Dreams of the Red Chamber in which the dying maid Qingwen undressed her dudou to exchange for Jia Baoyu’s paofu, always that chapter, and dozed off.

It is an appropriate fiction until here. One day, she resigned from the Association. In my country, if you aren’t involved with it from the beginning, it’s alright. But once you belong to it, you shouldn’t withdraw from it. If she was an aging poet, her resignation wouldn’t make a buzz. However, she was young and talented, the elderly members expected that a writer like her would change the impression of the Association, that it was just a group of wrinklies with jagged teeth like Dracula. You can debate her writing, but not her teeth. Hers were flawless.

Why did she resign? If she were me, she would resign after realizing that she wasn’t of the same species as them. Not a perfectly accurate analogy, but they were like pig-tailed macaques and she a baboon. A macaque was a vegan primate, while a baboon also hunted for insects. They seek different things in life. She didn’t hold a grudge against any particular member. She liked most of them, sometimes for what they wrote, sometimes for what they (fortunately) didn’t, but she wouldn’t find the meaning of having the phrase “A member of the National Writers’ Association” fixed alongside her name to underpin her immature look as if without the footnote, her writing would be no more important than a description on a pack of chewing gum. Moreover, she wouldn’t want to enter the headquarters of the Association, she wouldn’t want to walk down the hallways lined with a myriad of books swelling like dung beetles nibbling the flesh of all the coffined writers working inside.

Nevertheless, as she wasn’t me, she resigned simply because she hated the way the Association’s magazine was squeezed under her doorway every week. Having a magazine tucked in your doorway wasn’t something annoying, neither was reading it (as she never did), but she found it irritating that she had to archive them. Her home was minuscule, and the magazines piled up year after year, possessing her space, and she thought one day they would go on possessing her. The literary demon would push her out of her place, while no exorcist could help. So she resigned. My editor said it wasn’t convincing.

Then I needed an excuse so she could encounter he, so I let my heroine pioneer an independent group called Literary Sunscreen. It was manifested to be a filter that blocked the traditional writing of predecessors, which was accelerating the senescence of contemporary literature. If her house were bigger, she would have places for magazines from both the Association and her group. But her house was small. Perhaps my editor was suspicious of this detail? But I guarantee that her leaving the Association wasn’t a rebellious act against the governmental school of literature. I just needed a reason for my heroine to encounter her hero. Please bear in mind that this is romance fiction.

After bumping into each other in several events that she initiated, he told her that he would follow her, from now on. This is unacceptable, said my editor. Why? To me, it’s just a confession. If Lạc Long Quân—the mythical ancestor of our people—were a real figure, he would say the same thing to Âu Cơ: I would follow you, from now on, though I was a dragon under the sea and you were a fairy in the sky. Just replace “a dragon under the sea” with “a cultural police” and “a fairy in the sky” with “a lighthearted writer”, and it becomes my romance fiction.

Logically, they often assigned a policewoman to follow a female writer to avoid rumors. But to make it easier for readers in my country to imagine, the cultural police was named “he.” “He” is just the surface of the word, this person could be a woman. But if I called both of my characters “she”, I would get confused. And any queer element would be frowned upon in our country’s mainstream publications.

Now readers may assume that he would make life a misery for her. But I didn’t let him do so. There were two reasons. First, I was well aware of the blind sword of censorship, slashing into whatever was around, like my mother playing Fruits Cut, so I was not that foolish to invent such a left-wing plot. After all, I didn’t want my writings to decompose in a drawer and only their corpses to be discovered by my descendants after a century while they were spraying the vault to destroy termites. Second, if you think he would make life a misery for her just because he was a cultural police, you don’t know about cultural polices.

Cultural police is an undemanding job, does it offer a high salary? – maybe, is it a dream job? – maybe not. But I can tell you that it’s undemanding. A cultural police doesn’t spy on drug lords or mob bosses, their targets are, more than often, as ignorant as a novelist who can cut the air like a dagger with words and at the same time, being afraid of their own shadow. A cultural police comes upon their heels and reports their daily activities: where did they go? (to a conference on decolonization), who did they meet? (a long-forgotten dissident writer and they talked about samizdat, then they had a beer or two and chewed over book piracies). And their book sells worse in my country than mosquito repellant in the Arctic.

She was still single, and having a guy around delighted her life. He escorted her everywhere, conferences and talk shows, friend reunions, and book launches. When she woke up, he was already at the door waiting for her, and he only left when she was already at home applying a mask. Sometimes, when she was getting a morning shower, he would receive things sent to her. Sometimes a facial washing machine, sometimes a cat box, a cat deodorizer, a cat hair remover (by the way, she had a Scottish Fold named Miu). She had never been taken care of that much. One day, she invited him in to share her homemade crab noodle soup.

Undoubtedly, this is pure romance fiction. I tried to imitate a little bit of Roman Holiday, a little bit of It Happened One Night, a little bit of Before Sunrise, a little bit of Full House, a little bit of Crash Landing on You, a little bit of Chí Phèo. Her crab noodle soup is so creamy that he ate three bowls in a row. Miu curled up in his lap as soon as he settled down at the dining table. She prated on literature and films, and he tuned in to her stories. Finally, she put a DVD of Chungking Express, the movie that she forced every lover-to-be to watch, into the ramshackle drive, and they silently sank into a neon world in which a short-haired girl sneaked into her dream lover’s home and made his bed. She wondered if one day he would also sneak into her home and make her bed. She also gave him a tube of sunscreen as she noticed some speckles on his cheeks before he went home. But he didn’t go home. Like all romance fiction.

It’s unreasonable for such a love story to be labeled as reactionary. My editor said even if the first part got away with censorship, the second part would pass through. Up until this very moment, I couldn’t figure out why. The police vanished into a puff of smoke, one day. That morning, the delivery man came with another package (a scented candle for pluviophiles), but he wasn’t there to receive it for her. Maybe he was on leave. Even policemen need to take a vacation. But one month later, she realized that he wasn’t. She was joining a conference on the jazz elements in lục bát poetry when she took a glimpse of him, who had come here for another female writer. She was no longer deemed dangerous. Someone decided that Literary Sunscreen was just like dietary supplements, which was of no use, yet no harm.

She asked herself: What did the other female writer do to be classified as more dangerous?; did she find a literary forum?; did she live in a house more cramped than hers?; did she harm society more than her?; would he do to her the things that he did to her? (this part was inspired by ABBA lyrics: But tell me, does she kiss like I used to kiss you?, just replace “kiss” with “cause troubles to”).

The whole story is just romance fiction with an old-fashioned structure found in the first chapter of The Plotting Guidance for Beginners. There is no embedded allusion, no venoms to poison anything, no claws to scratch anyone, except Miu’s claws that cut into her thigh while she was sobbing, and for the first time in years, she forgot to apply a facial mask before hitting the sack.

I thought of Chinese wuxia novels, whose heroines dared to make a scene to take back her man even if she had to sacrifice her blood and flesh when I wrote the ending of my story. Wuxia novels have always been a reading staple in our country—how can my story be judged as provocative? My heroine did nothing wrong, she just carried a protest banner to the Old Quarter to participate in an unregistered parade, though she wasn’t apprised of what they were marching for, and she didn’t give a hoot about it. An unregistered parade was an urban legend in her hometown, a long-breasted ghost or a three-sacked man that most heard of but never faced. But to my heroine, the parade was no more than a stage for her, for once, to pretend to be a troublemaker. In that light, she was just a desperate lover longing to be seen by her inamorato, like Victor Hugo’s youngest daughter, a schizophrenia patient fictionalizing her love life into a tragedy more moving than anything her great father had written just to regain the man that was never hers.

In the wake of being arrested, my heroine insisted interrogators put her on the list of suspects so her ex-lover would keep following her. She was mad, said the interrogators, then they released her. Like a martial master who never yielded, she hatched another scheme. On a full-moon night, after applying mask, she groped her way to the headquarters of the Association while the guard was snoozing, after all there was nothing to guard, if a thief ever got into the building, then pity him, he would find only a grave of books starving for oxygen and imprisoning mummified-while-alive souls, and with a matchbox, she burned them all: books, souls, even termite eggs, and when the guard stopped snoring, it was all too late. She felt triumphant, the great expectations must be fulfilled now. To her dismay, even the trump card couldn’t bring him to her. It just brought a porcelain-white room, in an asylum. She should have been aware that in the folktales of her mother’s land, the first-ever romance fiction was a sad one – from the beginning, it was all bad luck.

However, I swear I didn’t mention a word about the collective heritage that has been a burden in the unconscious of our people. She’s just she, not me, not any specific one, she doesn’t represent anything, not the intellectuals nor the marginalized, not the dissidents nor the subversives. Because this is not political fiction. This is just romance fiction.

[đọc Tiếng Việt]


Hiền Trang (b. 1993) is a Vietnamese writer and translator based in Hanoi, with 8 published books ranging from novels, essays to short story collections. Her latest works are Quán Bar Trong Bụng Cá Voi (novel, 2023) and Những khán giả ngồi trong bóng tối )short story collection, 2023). She was selected as a participant of the International Writing Program Fall Residency 2022 in Iowa, U.S. Hiền Trang won Vietnam’s National Book Award in 2023 for her translation of Playing Jazz In Socialist Vietnam. In terms of poetry, she has some of her poems published in Modern Poetry in Translation (UK) and Voice and Verse Poetry Magazine (Hong Kong).

Book Review: The Veil Between Two Worlds by Christina Vo

0

Christina Vo’s debut memoir, The Veil Between Two Worlds: A Memoir of Silence, Loss, and Finding Home, is akin to a spiritual awakening after a long slumber, a salve to a throbbing, persistent wound. The book centers around Vo’s mid-life experience and family trauma, expanding and contracting between the past and present, the physical and spiritual, the mental and emotional. It explores questions of How did I get here? Why can’t I let go of these past wounds? What is my purpose in life?

In her twenties, Vo lived in Vietnam, Switzerland, and the UK, and in her thirties, she resided in San Francisco. During both decades, Vo moved quite a bit and admits she has always been a restless soul. Yearning for change, Vo accepts an invitation from a close friend, David, to go to a plant medicine ceremony in Santa Barbara. David had been exploring ayahuasca ceremonies to dive deeper into his past wounds and Vo had wounds to heal too, particularly the disconnect she feels with her family.

In January 2021, Vo proposes a road trip since both she and David are at a crossroads in their lives, weary of their jobs and feeling on the brink of a new awakening. They yearn for change, and off to Santa Barbara the two friends go, leaving San Francisco behind. The ayahuasca ceremony takes place but instead of a spiritual experience on the first night, it feels like a celebratory event, with music, play, and singing. The second night is starkly different; The medicine is stronger, the atmosphere more somber and dark, and the hallucinations vivid. The energy is so intense, Vo curls into a ball and cries out with an overwhelming feeling of separation… but separation from what? The ceremony scratches the surface of why Vo feels empty and lost, and for the first time, she enters a spiritual realm where the veil between two worlds is lifted; the experience reveals the hidden wound of losing her mom to cancer when Vo was a teenager. Floundering with the direction her life is going, Vo embarks on a journey to reconcile her past and find a sense of belonging. After the ayahuasca ceremony in Santa Barbara, David and Vo continue to Ojai, and ultimately land in Santa Fe. Along the way, Vo reminisces on how her past experiences shaped her life, her beliefs, her way of thinking, how she interacts with people around her, and how they will mold her life moving forward.

In The Veil, there is a push and pull between the two poles of solitude and community. Vo’s mother passed from cancer at the age of forty-six when Vo was a young teenager. Vo felt as if this, in some ways, stunted her development, causing her to drift physically and emotionally through her adult life. Although she yearns for community, Vo finds herself pushing people away, further cementing her feelings of loneliness. The author sojourns to different corners of the world which leads her to ayahuasca ceremonies and Akashic Record readings, constantly seeking meaning in her life and a sense of belonging. Each experience brings her closer to a spiritual grounding and awakening.

Vo reflects on her life of failed relationships with emotionally unavailable men, singlehood and childlessness, and growing distance from family. Her mother’s presence becomes strong during this time and Vo strives to understand what is stifling her from living a happy, fulfilling, and rooted life. Memories resurface of what life was like when Vo’s mother was alive and how it changed after her passing. The relationship with her father and sister was distanced as each member dealt with the loss differently; Vo’s father became more emotionally withdrawn and silent while her sister, Marguerite, turned to drugs and alcohol. In between was Vo, who became hyper-focused on the tangible parts of life, obsessing over how her apartment looked, how little joy her job brought, and how the people around her irritated her.

Growing up, Vo never learned much about her mother’s history. The past was left in the past. It wasn’t until Vo planned a death anniversary ceremony that she unearths the meaning behind certain traditions and the significance of paying tribute to deceased loved ones. Following the ceremony, Vo feels a door opening, allowing her to connect with her mother and her roots. Vo recalls how two months before her fortieth birthday, she misses an unusual call from her sister. Marguerite is in a medically-induced coma. Vo flies to Indiana and is surprised to see her father at the hospital. Vo’s father is a man of little words and does not communicate much with his daughters. He behaved similarly when Vo’s mother was dying of cancer. Vo realizes how much she is like her father, finding it easier to not say anything than to express her feelings and verbalize her thoughts. This realization spurs Vo to communicate more with her father and show him love in subtle acts of kindness. At the end of the road trip with David, the author realizes that even though loved ones may leave us prematurely, they still journey with us from another realm in our thoughts and heart. The sweetest discovery is in our spiritual authority, giving ourselves grace and agency to express our desires and claim our place in life.

The memoir is deeply cerebral and enthralling. Vo writes with introspection and keen reflections on her spiritual and emotional journey to find “home” and a sense of self. The Veil Between Two Worlds is a nod to the physical and spiritual realms and how the two tapestries of life, interwoven time and time again, bring us back to “center.” Perhaps at the core of our existence, where silence and loss dwell, we can find peace, happiness, and purpose. Finding “home” is not only about physical space but about circling back to one’s roots to embrace one’s core being.

Vo’s talent to write with a deep sense of self-awareness brings readers in tune with their emotions, thoughts, psyche, and spiritual intelligence. The Veil Between Two Worlds is a journey of love, connection, reflection, and self-discovery. Perhaps when we harness these elements in our life we can illuminate that energy onto others. The author prompts us to see that we are all connected… billions of inner lights strung together to brighten the world in which we live, and when one light extinguishes, we must work harder to keep that brightness glowing. With our spiritual light, we can guide others into their own light of self-love, connection, reflection, and discovery. This memoir is a reminder we are all parts of a whole despite individually navigating our paths to discover our purpose along our divergent and convergent journeys.


The Veil Between Two Worlds: A Memoir of Silence, Loss, and Finding Home
by Christina Vo
She Writes Press, $17.95

Liked what you just read? Consider donating today to support Southeast Asian diasporic arts!


Amy M. Le is a Vietnam War survivor and Congenital Heart Defect (CHD) warrior. She is the award-winning author of the Snow trilogy and is currently working on her phoenix series—three books showcasing the resilience of people who’ve survived deep trauma. Amy is the founder of Quill Hawk Publishing, a woman-owned, Asian American company that helps writers indie publish their books while amplifying diverse voices through storytelling. She co-founded The Heart Community Collection, a resource for the CHD community, and sits on the board of Asian Artists for Mental Illness and Vietnamese Boat People organizations. When she is not writing or volunteering, Amy is experimenting in the kitchen or watching NFL games, Formula 1 races, or UFC bouts.

Book Review: Here I Am, Burn Me by Kimberly Nguyễn

0

In her most recent collection of poems, Here I am Burn Me, Kimberly Nguyen’s words are a punch in the gut, an inspiration, and an evocation of nostalgia, grief, pain, and hope—all at once. Her poems navigate the complexities of life through many lenses: history of the war torn homeland, the journey to reclaiming and preserving the mother language, growing up as chi hai, the “eldest daughter of an eldest daughter of an eldest daughter,” and complicated family relationships. The collection does not leave any topic untouched, and the reader will turn the pages with their heart in their throat. Reading much like a poetic diary, the collection weaves us through the personal journey of a young woman seeking to understand her complex intersectional identity as a Vietnamese woman, daughter of refugees, partner, and poet.

Nguyen begins her book with the poem “Let Me Begin By Washing My Hands.” The lines, “Reader don’t blame me: I was born in the starless night/In the darkness/I saw a shadow and shined a light on it” invite the reader into Kimberly’s world, providing a peek into her own creation story as a human being and a writer. She continues poignantly, “I wrote a path out of the darkness,” implying that her words as a poet are her medicine, her own saving grace. From the beginning of her book, it is clear Nguyen is writing her way out of her darkness, shining a light into her future. One of my favorite lines comes at the end of the poem, “I’m sorry to everyone my path cut through, but I named every place I ran into.” The work of the poet and writer reflects their life experiences, which inevitably collide and intersect with those of others. As poets, we are caretakers, sharers, and recorders of this history. It is our duty to write the truth and course of events as we see them, though others will not always agree with us.

In “A Vietnamese Coming-Home Greeting,” Kimberly ponders the meaning of “home”: “What is a home but a place a mother calls you? / But I have pressed my ear against the cold glass telephone and nothing.” The idea of home as a place of simplicity and comfort becomes more troubled over time. And our perception of what home has meant to us in the past, present and future also evolves. Sometimes home takes on new meanings and shapes, some of which may be painful. Not only does our perception of home change, but home becomes less of a focal point of our lives over time. Kimberly writes, “I am a daughter which means I was born writing poems out of absence.”

Throughout her collection, Kimberly gives voice to the feeling of grasping for her mother language. She is trying to mend the gaps between the language of the motherland and the new homeland. This feeling of loss through translation, not only of language, but also of certain emotions and experiences are important facets in Nguyen’s poetry. In “My Father Says He Wouldn’t Riot if the Police Killed Me,” Kimberly states, “Grief—a word I’m not sure exists in my mother tongue.” When my mother translates phrases from Vietnamese to English, she often tells me that there isn’t a word in English to convey the full meaning or emotion of a Vietnamese word. The loss of this meaning feels dire, like there is a part of my family’s story that I am missing and cannot recover. Much like the Vietnamese homeland which was prematurely torn away from mine and Kimberly’s families during the war, it feels like we are being robbed of the texture of our family history and culture even in its aftermath.

The poet Kimberly Nguyen (Vietnam/USA), New York, New York, April 29, 2023. Photograph © Beowulf Sheehan

Nguyen also understands that the fraught relationships within her family are a deeper issue than language barriers. In “My Father Says He Thought I Went to College for Him,” Kimberly portrays the inner turmoil and guilt for both parent, who has made a great sacrifice, and child who receives this sacrifice. She writes, “I need you to realize that this life I have is because you gave it to me and you can’t take it back.” In “Con Hơn Cha Nhà Có Phước, Kimberly shifts toward perceiving this sacrifice as bittersweet for both of them, “Father the saying goes that if your child climbs higher than you the whole family is fortunate… / You gave your whole life so I could surpass you gave me all you could not have and now you see me in the stars…” When my mom and her family escaped from Vietnam by boat, my grandparents took minimum wage jobs to make ends meet. My mom recalls crying in the bathroom as she saw her father cleaning movie theaters each weekend. As Kimberly aptly conveys in this piece, my mother too felt a sense of guilt and sadness regarding the sacrifices which her parents made to provide her and her siblings with a better life than they had back in Vietnam. My own mother did the same, cleaning houses to pay for her education at UC Berkeley. Most all my successes are built upon the sacrifices of my grandparents and mother, who had to forego some of their own dreams to ensure I could achieve my own.

“On Being Chi Hai” is my favorite piece in the collection. I am also “the eldest daughter of an eldest daughter of an eldest daughter,” and this poem resonated with me. Kimberly conveys the burden of being the eldest daughter who takes on the role of a “surrogate mother,” holding together the tapestry of the family. She explores how this role is both a blessing and a curse. As an eldest daughter, I’ve witnessed firsthand the ways in we are often subconsciously parentified within our own families. I’ve also experienced the biggest joys in life being able to be an older sister and have found a sense of purpose in taking on this role. In “I Love You the Way Only a Chi Hai Could” Kimberly explores her role as the dutiful chi hai through the lens of herself as a partner. The piece portrays how chi hai’s can easily mold themselves to what their partners, lovers and, society desire, since they are expected to do this from birth, “I love you the way only a chi hai could without bounds, without boundaries / Selflessly / And I mean I’ll love you like I have no self to love / In my family I am all the good adjectives… / every girl in my family wants to be good, obedient, and meek.” I found these lines to be especially poignant, as she so aptly conveys the trials and tribulations of growing into one’s womanhood as an eldest daughter, and what this means within not only the context of family, but also the wider fabric of society.

Kimberly Nguyen’s Here I am Burn Me is a powerful collection that will leave you speechless, and which you will devour in one sitting. It is the perfect coming of age collection that spoke to my own journey through life as a Vietnamese woman. Her clear mastery of poetic language, paired with her brutal honesty and vulnerability are a gift to witness. She does not shy away from tackling some of the most complex facets of the diasporic experience. It takes courage to tackle these issues of war and intergenerational trauma, and Nguyen does not mince words in making the reader feel this pain and complexity, which is what makes her writing so important. Her voice, controlled yet raw, offers an insightful window into her most personal life experiences and thoughts, and inspires us to reflect on where we come from.


Here I Am, Burn Me
by Kimberly Nguyễn
A Write Bloody Book, $20.00

Liked what you just read? Consider donating today to support Southeast Asian diasporic arts!


Carina Kimlan Hinton is a mixed race, Vietnamese American poet and writer who explores issues of identity, cultural belonging and intergenerational trauma in her writing. Her mother’s family are Vietnamese refugees, and she grew up hearing stories of their escape during the Vietnam War. She seeks to understand this journey and legacy in her writing. In 2020, she graduated from UC Berkeley with a major in History, and concentration in Post-Vietnam War Vietnamese Amerasian History. As part of her program, she completed a senior thesis exploring the experiences of Vietnamese Amerasian children born in Vietnam during the war. You can find her work in the following publications: DiaCRITICS (Diasporic Vietnamese Artists Network),Real Soul (and here), Project Yellow Dress (here and here), Vietnamese Boat People (and hereWatercress Literary Journal (here and here) and the UC Berkeley Literature and Arts Magazine. She was a finalist for the Japanese American Citizens League (JACL) Digital Storytelling Contest.